Câu hỏi:
14/10/2022 688Dựa vào dàn ý ở bài tập 2, hãy viết phần thân bài (khoảng 500 chữ) cho bài văn trên.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Giỗ Tổ mùng 10 tháng 3 trở thành ngày lễ trọng đại của dân tộc. Tôi cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh, những câu chuyện lịch sử về các vị vua Hùng - những người đã dựng xây đất nước đã in sâu trong tâm trí tôi. Lễ hội đền Hùng là dịp những đứa con ở khắp nơi trên tổ quốc cùng trở về Phú Thọ quê tổ để cùng thể hiện lòng thờ kính thiêng liêng dành cho nguồn cội lịch sử của dân tộc ta, để tri ân các vị vua Hùng đã có công dựng nước để con cháu sau này đời đời được sống trên mảnh đất giàu truyền thống và mang những nét đẹp tâm hồn riêng. Hàng năm, cứ vào dịp này, những người con đất Việt từ khắp nơi trên tổ quốc, thậm chí cả kiều bào ta sinh sống công tác ở nước ngoài cũng luôn lắng lòng để tưởng nhớ về lễ hội truyền thống của dân tộc. Chính vì mang trong nó không chỉ tính nghi lễ mà còn bao chứa cả lớp trầm tích văn hóa lịch sử ngàn đời cùng đạo lí dân tộc sâu sắc, mà ngày lễ giỗ tổ Hùng Vương được xem là ngày quốc lễ của dân tộc ta.
Giỗ Tổ bao gồm có 2 phần riêng biệt đó là phần lễ và phần hội. Lễ Rước Kiệu với các đền, chùa trên núi, các vị lãnh đạo của đất nước dâng hương lên vua Hùng tổ chức tại đền Thượng. Các nghi thức tổ chức, dâng hương sẽ được tổ chức long trọng, thành kính và sẽ được báo chí, phát thanh truyền hình đưa tin. Đồng bào trong cả nước được dâng lễ trong các đền, chùa, với sự thành kính và cầu mong yên bình, làm ăn thành công.
Bên cạnh đó phải nhắc đến lễ Dâng Hương các đền, chùa trên núi. Lễ hội còn giúp người dân tham gia sinh hoạt văn hoá cổ xưa. Người dân sẽ được xem các trò chơi như đấu vật, chọi gà, rước kiệu, đánh cờ người…. Còn có sân khấu riêng của các đoàn nghệ thuật: chèo, kịch nói, hát quan họ,… Các nghệ sĩ, nghệ nhân từ nhiều nơi về đây để trình diễn những làn điệu hát xoan mượt mà, đặc sắc mang đến cho cho lễ hội đền Hùng đặc trưng riêng của Đất Tổ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ ra một số đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi bằng cách hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm |
Ếch ngồi đáy giếng |
Thầy bói xem voi |
Đề tài |
|
|
Nhân vật |
|
|
Cốt truyện |
|
|
Không gian |
|
|
Thời gian |
|
|
Câu 2:
Em rút ra bài học gì qua 2 câu chuyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con?
Câu 3:
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) trong đó có sử dụng dấu chấm lửng với các chức năng phù hợp.
Câu 4:
Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng: biểu thị lời trích dẫn được lược bớt.
Câu 5:
Điểm khác nhau khi kể một truyện cổ tích và một truyện ngụ ngôn là:
Câu 6:
Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày cách giải quyết của em khi gặp các tình huống hiểm nghèo.
Câu 7:
Tìm 3 ví dụ có sử dụng dấu chấm lửng với chức năng biểu đạt ý: còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liên kết hết.
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 01 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!