Câu hỏi:
11/07/2024 836Đọc bài báo tiếng Anh, có một cụm từ Thành thấy khó hiểu. Thành đã tra từ điển để tìm cụm từ đó, nhưng trong từ điển không thấy. Thành nghĩ nên nhờ cô giáo dạy tiếng Anh giải thích. Thành chia sẻ ý định đó với Thái. Thái khuyên Thành hãy nỗ lực tìm hiểu thêm, không nên hỏi cô giáo vì như thế là không có tính tự lập.
a) Em có đồng ý với suy nghĩ của Thành hay không? Vì sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Yêu cầu a) Em đồng ý với suy nghĩ của Thành, vì:
+ Thành đã có ý thức tự tìm hiểu để nâng cao kiến thức của bản thân;
+ Bạn Thành cũng tự mình tìm cách giải quyết khó khăn của bản thân (tra từ điển), nhưng không được, nên bạn rất cần sự trợ giúp, hướng dẫn từ cô giáo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, vì sao mỗi người cần rèn luyện tính tự lập trong cuộc sống?
Câu 2:
Hãy tự nhận xét về tính tự lập của em trong học tập, lao động và nêu cách khắc phục.
- Những biểu hiện tự lập:
- Những biểu hiện chưa tự lập:
- Cách khắc phục:
Câu 3:
Đọc câu chuyện
HAI BÀN TAY
Sài Gòn năm 1911. Năm ấy, Bác Hồ 21 tuổi. Một hôm, anh Ba - tên Bác Hồ lúc bấy giờ - được một người bạn đưa đi xem đèn điện ở trước cửa tiệm cà phê của Pháp, xem chiếu bóng và máy nước. Những cái đó trước kia anh chưa hề thấy.
Hai người dắt nhau đi nhiều nơi trong thành phố, những cảnh tượng đầy rẫy bất công đập vào mắt họ. Đột nhiên, anh Ba hỏi người bạn:
- Anh Lê, anh có yêu nước không?
Người bạn ngạc nhiên và đáp:
- Tất nhiên là có chứ.
Anh Ba hỏi tiếp:
- Anh có thể giữ bí mật được không?
- Có.
- Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào nước ta. Nhưng nếu đi một mình, thật ra cũng có điều mạo hiểm, ví dụ như khi đau ốm. Anh có muốn đi với tôi không?
- Nhưng bạn ơi, chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?
- Đây, tiền đây - anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay. Chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Thế thì anh cùng đi với tôi chứ?
Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của anh Ba, anh Lê đồng ý. Nhưng sau đó anh Lê không đủ can đảm để giữ lời hứa.
Thế là chỉ có một mình Bác, lúc đó lấy tên là Ba, rời bến cảng Nhà Rồng bước chân xuống tàu để sang các nước, trước hết là sang Pháp.
Với quyết tâm và lòng yêu nước sâu sắc, Bác đã làm nhiều nghề khác nhau như: nhặt rau, đốt lò, rửa chảo,.. suốt từ 4 giờ sáng đến 9 giờ tối hàng ngày. Bác chỉ mong sao tìm ra con đường giải phóng dân tộc
Ý chí, nghị lực của anh thanh niên Nguyễn Tất Thành thật lớn lao, niềm tin, lí tưởng của anh thật cao đẹp. Và lí tưởng, niềm tin ấy đã thành sự thật bởi chính sự ra đi của anh đã mở ra bước ngoặt cho dân tộc và sau đó đã mang lại tự do, độc lập cho Tổ quốc và ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
a) Tính tự lập của Bác Hồ được thể hiện như thế nào qua câu chuyện trên?
Câu 4:
b) Theo em, nhờ có tính tự lập, Bác Hồ đã đạt được thành công như thế nào?
Câu 5:
Em hãy nêu ít nhất 5 biểu hiện của tính tự lập và 5 biểu hiện không tự lập trong học tập và lao động.
Biểu hiện tự lập |
Biểu hiện không tự lập |
|
|
Câu 6:
Liên sinh ra trong gia đình nghèo khó. Nguồn sống của gia đình là thu nhập bấp bênh từ nghề sửa xe đạp của bố và nghề lao công vất vả sớm hôm của mẹ. Với hoàn cảnh gia đình khó khăn, ngoài học ở trường thì ở nhà Liên phải lo liệu các công việc của cả nhà và của mình, từ việc nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa đến nuôi heo, nuôi gà, xong xuôi hết mới có thời gian học bài. Nhờ biết tự lo liệu công việc mà Liên vẫn là học sinh giỏi suốt 12 năm, lại dạy thêm tiếng Anh ở các mái ấm tình thương và các trung tâm ngoại ngữ.
Sau khi thi đỗ vào một trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh, Liên còn nhận được học bổng trong suốt 4 năm học của một trường đại học ở Mỹ.
a) Tính tự lập của Liên được thể hiện như thế nào trong tình huống trên?
Câu 7:
Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính tự lập?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Tự lo liệu công việc của mình, không ỷ lại vào người khác.
B. Không bao giờ nhận sự giúp đỡ của người khác.
C. Luôn làm theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác.
D. Sống biệt lập, không quan hệ với người khác.
E. Tự mình tìm cách vượt qua khó khǎn thử thách.
G. Tự giải quyết công việc của mình, trước khi nhờ người khác giúp đỡ.
H. Nhờ người khác giúp đỡ khi không tự mình làm được.
về câu hỏi!