Câu hỏi:

30/10/2022 135

Cho hai đa thức A(x) = −5x3 + 3x2 + 2 và B(x) = 3x3 + 4x + 1. Đa thức nào sau đây có nghiệm là x = 0?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Ta có:

C(x) = A(x) – B(x) = (−5x3 + 3x2 + 2) – (3x3 + 4x + 1) = −5x3 + 3x2 + 2 – 3x3 – 4x – 1 = (−5x3− 3x3) + 3x2 − 4x + (2 – 1) = − 8x3 + 3x2 − 4x + 1.

Khi đó C(0) = − 8.03 + 3.02 – 4.0 + 1 = 1 suy ra x = 0 không là nghiệm của A(x) − B(x).

D(x) = A(x) + B(x) = = (−5x3 + 3x2 + 2) + (3x3 + 4x + 1) = −5x3 + 3x2 + 2 + 3x3 + 4x + 1 = (−5x3 + 3x3) + 3x2 + 4x + (2 + 1) = − 3x3 + 3x2 − 4x + 3.

D(0) = − 3.03 + 3.02 – 4.0 + 3 = 3 suy ra x = 0 không là nghiệm của A(x) + B(x).

E(x) = A(x) – B(x) – B(x) = (−5x4 + 3x2 + 2) – (3x3 + 4x + 1) – (3x3 + 4x + 1)

= −5x3 + 3x2 + 2 – 3x3 – 4x – 1 – 3x3 – 4x – 1

= (−5x3 – 3x3 – 3x3) + 3x2 + (– 4x – 4x) + (2 – 1 – 1)

= −11x3 + 3x2 – 8x

E(0) = −11.03 + 3.02 – 8.0 = 0 suy ra x = 0 là nghiệm của A(x) − B(x) − B(x).

F(x) = A(x) + B(x) + B(x) = (−5x4 + 3x2 + 2) + (3x3 + 4x + 1) + (3x3 + 4x + 1)

= −5x3 + 3x2 + 2 + 3x3 + 4x + 1 + 3x3 + 4x + 1

= (−5x3 + 3x3 + 3x3) + 3x2 + (4x + 4x) + (2 + 1 + 1)

= x3 + 3x2 + 8x + 4

F(0) = 03 + 3.02 + 8.0 + 4 = 4 suy ra x = 0 không là nghiệm của A(x) + B(x) + B(x).

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức A(x) – B(x) – B(x).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho A = x2 + 3x3 – x – 1. Tìm đa thức B sao cho: A – B = −2x2

Xem đáp án » 30/10/2022 207

Câu 2:

Cho đa thức H(x) = x3 – 2x2 + 1. Tìm đa thức P(x) sao cho H(x) + P(x) = x4 + 2x3 + x.

Xem đáp án » 30/10/2022 179

Câu 3:

Cho hai đa thức P = −5x5 + 3x2 + 3x + 1 và Q = 5x5 + x4 + x3 + 2.

Bậc của mỗi đa thức P + Q và P – Q lần lượt là:

Xem đáp án » 30/10/2022 155

Câu 4:

Tìm hệ số cao nhất của đa thức f(x) biết f(x) + k(x) = g(x) và k(x) = 2x3 + 4x2 + 2x và g(x) = 2x2 + 3x.

Xem đáp án » 30/10/2022 152

Câu 5:

Tính g(6) biết g(x) = f(x) – 3x2 + 2x + 4. Biết f(x) = 3x2.

Xem đáp án » 30/10/2022 147

Câu 6:

Tìm hệ số tự do của hiệu 2A – B với A = 2x2 – 4x3 + 2x – 5; B = 2x3 – 3x3 + 4x + 5.

Xem đáp án » 30/10/2022 142

Bình luận


Bình luận