Câu hỏi:
01/03/2023 2,819Cho hai đường thẳng và
Gọi A và B theo thứ tự giao điểm của (D1) và (D2) với các trục hoành, C là giao điểm của hai đường thẳng đó (đơn vị trên các trục tọa độ là centimet).
Khẳng định nào sau đây sai?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
• Vì A là giao điểm của (D1) với trục hoành nên hoành độ giao điểm của A là nghiệm của phương trình:
Khi đó, tọa độ của điểm A là A(– 4, 0).
=> OA = 8 (cm)
• Vì B là giao điểm của (D2) với trục hoành nên hoành độ giao điểm của A là nghiệm của phương trình:
– x + 2 = 0 Û x = 2
Khi đó, tọa độ của điểm B là B(2, 0).
=> OB = 2 (cm)
• Vì C là giao điểm của hai đường thẳng (D1) và (D2) nên hoành độ giao điểm của C là nghiệm của phương trình:
Khi đó, tọa độ của điểm C là C(0; 2).
=> OC = 2 (cm)
Xét khẳng định A.
Do đó
Vậy khẳng định A đúng.
Xét khẳng định B.
Ta có AB = 6 (cm).
Theo định lí Py-ta-go, ta có:
AC2 = OA2 + OC2 = 42 + 22 = 20
Theo định lí Py-ta-go, ta có:
BC2 = OB2 + OC2 = 22 + 22 = 8
Chu vi tam giác ABC là:
P∆ABC= AB + AC + BC = 6 + 4,47 + 2,83 = 13,3 (cm).
Vậy khẳng định B sai.
Xét khẳng định C.
Diện tích tam giác ABC là:
Vậy khẳng định C đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.
Chứng minh rằng:
Câu 2:
Tìm 3 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng, biết tổng của chúng là 27 và tổng các bình phương của chúng là 293.
Câu 3:
Cho hai tập hợp E = (2;5] và F = [2m - 3; 2m + 2]. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để E hợp F là một đoạn có độ dài bằng 5.
Câu 4:
c) Tìm m để đường thẳng (d) tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 3
Câu 5:
Cho đường tròn tâm O và BC là dây cung không đi qua tâm. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho M không trùng với B. Đường thẳng đi qua M cắt đường tròn (O) đã cho tại N và P (N nằm giữa M và P) sao cho O nằm trong PMC. Gọi A là điểm chính giữa của cung nhỏ NP. Các dây AB và AC lần lượt cắt NP tại D và E.
a) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp.
về câu hỏi!