Câu hỏi:
13/07/2024 4,104Cho ∆ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của điểm M qua điểm I.
a) Tứ giác AMCK là hình gì?
b) Tứ giác AKMB là hình gì?
c) Có trường hợp nào của ∆ABC để tứ giác AKMB là hình thoi không? Vì sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) Áp dụng tính chất của ∆ cân cho DABC ta có: AM ⊥ MC và BM = MC
Vì I là trung điểm của AC và K đối xứng với M qua I nên tứ giác AMCK là hình bình hành.
Lại có MK = AC (= 2MI).
Do đó, tứ giác AMCK là hình chữ nhật.
b) Vì tứ giác AMCK là hình chữ nhật (theo câu a).
Do đó AK // MC và AK = MC = MB.
Vậy tứ giác AKMB là hình bình hành.
c) Nếu tứ giác AKMB là hình thoi thì BA = AK = KM = MB.
Vì DMBA cân tại B nên \[\widehat {BAM} = \widehat {AMB}\] = 90° (vô lí).
Vậy không có trường hợp nào của DABC để AKMB là hình thoi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 5:
Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm).
a) Chứng minh rằng OA ⊥ MN.
b) Vẽ đường kính NC. Chứng minh rằng MC // AO.
c) Tính độ dài các cạnh của ∆AMN biết OM = 3 cm, OA = 5 cm.
Câu 6:
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y = \[ - \frac{1}{2}\]x2 và đường thẳng (d) y = mx + m – 3(với m là tham số).
a) Khi m = –1, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P).
b) Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P)cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn hệ thức x12 + x22 = 14.
về câu hỏi!