Câu hỏi:
13/07/2024 693Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và \[\widehat A = 60^\circ \]. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC và AD.
a) Tứ giác ECDF là hình gì? Vì sao?
b) Tam giác DEC là tam giác gì? Vì sao?
c) Tính số đo\[\widehat {AED}\]?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) Ta có \[\left\{ \begin{array}{l}BC = 2AD = 2AB = 2AE = 2FD\\BC = 2BE = 2EC\end{array} \right.\]
Suy ra AB = BE = EC = CD = FD = AF
Tứ giác ECFD có \[\left\{ \begin{array}{l}FD//EC\\FD = EC\end{array} \right.\]
Do đó tứ giác ECFD là hình bình hành.
b) ∆ DEC có: \[\left\{ \begin{array}{l}DC = EC\\\widehat A = \widehat C = 60^\circ \end{array} \right.\] ⇒ ∆ DEC là ∆ đều
c) Ta có: tứ giác ABEF là hình bình hành nên AB // FE ⇒ \[\widehat {AEF} = \widehat {EAB}\] (1)
• Xét ∆AFE có AF = FE nên ∆AFE là tam giác cân.
Do đó \[\widehat {FAE} = \widehat {FEA}\] (2)
Từ (1) và (2) suy ra \[\widehat {BAE} = \widehat {EAF} = \widehat {FEA} = \frac{{60^\circ }}{2} = 30^\circ \].
• Xét ∆FED có \[\left\{ \begin{array}{l}FD = DC = DE\\\widehat {FDE} = 60^\circ \end{array} \right.\] nên ∆FED là tam giác đều.
Suy ra \[\widehat {FDE} = \widehat {DEF} = \widehat {EFD} = \frac{{180^\circ }}{3} = 60^\circ \].
Ta có \[\widehat {AED} = \widehat {AEF} + \widehat {FED} = 30^\circ + 60^\circ = 90^\circ \]
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 5:
Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm).
a) Chứng minh rằng OA ⊥ MN.
b) Vẽ đường kính NC. Chứng minh rằng MC // AO.
c) Tính độ dài các cạnh của ∆AMN biết OM = 3 cm, OA = 5 cm.
Câu 6:
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y = \[ - \frac{1}{2}\]x2 và đường thẳng (d) y = mx + m – 3(với m là tham số).
a) Khi m = –1, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P).
b) Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P)cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn hệ thức x12 + x22 = 14.
về câu hỏi!