Câu hỏi:
13/07/2024 4,525Cho hàm số bậc nhất: y = (2m + 1)x – 2 có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Vẽ đồ thị hàm số với m = 1.
b) Tìm m để (d) song song với đồ thị hàm số: y = –4x + 1.
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng \(\sqrt 2 \).
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) (d): y = (2m + 1)x – 2 \(\left( {m \ne - \frac{1}{2}} \right)\).
Với m = 1, ta có: y = 3x – 2.
Bảng giá trị của (d) khi m = 1:
x |
1 |
2 |
y |
1 |
4 |
Do đó đồ thị hàm số y = 3x – 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (1; 1) và (2; 4).
b) Ta có (d) song song với đồ thị hàm số y = –4x + 1.
Suy ra
Do đó \(m = - \frac{5}{2}\).
Vậy \(m = - \frac{5}{2}\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục Ox, Oy.
Suy ra B(0; –2). Do đó OB = 2.
Để (d) cắt Ox (y = 0) thì 2m + 1 ≠ 0 \( \Leftrightarrow m \ne - \frac{1}{2}\).
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và Ox: (2m + 1)x – 2 = 0
\( \Leftrightarrow x = \frac{2}{{2m + 1}}\).
Suy ra tọa độ \(A\left( {\frac{2}{{2m + 1}};0} \right)\).
Do đó \(OA = \frac{2}{{\left| {2m + 1} \right|}}\).
Gọi H là hình chiếu của O lên AB.
Tam giác OAB vuông tại O có OH là đường cao:
\(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}}\) (Hệ thức lượng trong tam giác vuông).
\( \Leftrightarrow \frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{{{{\left( {2m + 1} \right)}^2}}}{4} + \frac{1}{4} = \frac{{4{m^2} + 4m + 2}}{4}\).
Suy ra \(O{H^2} = \frac{4}{{4{m^2} + 4m + 2}}\).
Do đó \(OH = \frac{2}{{\sqrt {4{m^2} + 4m + 2} }}\).
Theo đề, ta có khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng \(\sqrt 2 \).
Suy ra \(OH = \sqrt 2 \).
\( \Leftrightarrow \frac{2}{{\sqrt {4{m^2} + 4m + 2} }} = \sqrt 2 \)
\( \Leftrightarrow \sqrt {4{m^2} + 4m + 2} = \sqrt 2 \)
⇔ 4m2 + 4m = 0
⇔ m = 0 hoặc m = –1.
So với điều kiện \(m \ne - \frac{1}{2}\), ta nhận m = 0 hoặc m = –1.
Vậy m ∈ {0; –1} thỏa mãn yêu cầu bài toán.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi E là trung điểm cạnh BC, F là trung điểm cạnh AE. Tìm độ dài đoạn thẳng DF.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. M là giao điểm của CE và DF.
a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình vuông.
b) Chứng minh DF ⊥ CE và ∆MAD cân.
c) Tính diện tích tam giác MDC theo a.
Câu 7:
Cho hình thoi ABCD có AB = BD. Gọi M, N lần lượt trên các cạnh AB, BC sao cho AM + NC = AD.
1) Chứng minh AM = BN.
2) Chứng minh ∆AMD = ∆BND.
3) Tính số đo các góc của ∆DMN.
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
79 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
87 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 3 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
56 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Lôgarit có đáp án
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
124 câu Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Phần 1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
7 câu Trắc nghiệm Khối đa diện lồi và khối đa diện đều có đáp án (Vận dụng)
về câu hỏi!