Câu hỏi:
27/03/2023 439Chứng minh:
a) A ∩ (B ∪ C) = (A ∩ B) ∪ (A ∩ C);
b) A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) Chiều thuận:
Xét x ∈ A ∩ (B ∪ C).
⇒ x ∈ A và x ∈ (B ∪ C).
\[ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \in A\\\left[ \begin{array}{l}x \in B\\x \in C\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x \in A\\x \in B\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x \in A\\x \in C\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow x \in \left( {A \cap B} \right) \cup \left( {A \cap C} \right)\] (1)
Chiều đảo:
Xét x ∈ (A ∩ B) ∪ (A ∩ C).
⇒ x ∈ (A ∩ B) hoặc x ∈ (A ∩ C).
\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x \in A\\x \in B\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x \in A\\x \in C\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \in A\\\left[ \begin{array}{l}x \in B\\x \in C\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow x \in A \cap \left( {B \cup C} \right)\) (2)
Từ (1), (2), suy ra điều phải chứng minh.
b) Chiều thuận:
Xét x ∈ A ∪ (B ∩ C).
⇒ x ∈ A hoặc x ∈ (B ∩ C).
\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x \in A\\\left\{ \begin{array}{l}x \in B\\x \in C\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x \in A\\x \in B\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x \in A\\x \in C\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow x \in \left( {A \cup B} \right) \cap \left( {A \cup C} \right)\) (3)
Chiều đảo:
Xét x ∈ (A ∪ B) ∩ (A ∪ C).
⇒ x ∈ (A ∪ B) và x ∈ (A ∪ C).
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x \in A\\x \in B\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x \in A\\x \in C\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x \in A\\\left\{ \begin{array}{l}x \in B\\x \in C\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow x \in A \cup \left( {B \cap C} \right)\) (4)
Từ (3), (4), suy ra điều phải chứng minh.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác đều ABC cạnh a, điểm M là trung điểm BC. Dựng các vectơ sau và tính độ dài của chúng.
a) \(\frac{1}{2}\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {MA} \);
b) \(\overrightarrow {BA} - \frac{1}{2}\overrightarrow {BC} \);
c) \(\frac{1}{2}\overrightarrow {AB} + 2\overrightarrow {AC} \);
d) \(\frac{3}{4}\overrightarrow {MA} - 2,5\overrightarrow {MB} \).
Câu 2:
Câu 4:
Câu 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC (D trên AB, E trên AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE.
a) Chứng minh AH = DE.
b) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và HC. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông.
c) Chứng minh O là trực tâm của tam giác ABQ.
d) Chứng minh SABC = 2SDEQP.
Câu 6:
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC.
a) Chứng minh \(\overrightarrow {MN} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {DC} } \right)\).
b) Xác định điểm O sao cho \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} = \vec 0\).
Câu 7:
Cho biểu thức \(P = \frac{{{x^2} + x}}{{{x^2} - 2x + 1}}:\left( {\frac{{x + 1}}{x} - \frac{1}{{1 - x}} + \frac{{2 - {x^2}}}{{{x^2} - x}}} \right)\).
a) Rút gọn P.
b) Tìm x để P < 1.
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P khi x > 2.
về câu hỏi!