Câu hỏi:

12/07/2024 7,895

Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm).

a) Chứng minh rằng OA vuông góc với BC.

b) Vẽ đường kính CD. Chứng minh rằng BD // AO.

c) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC, biết OB = 2 cm; OA = 4 cm.

d) Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M.

Chứng minh: AM.AD = AH.AO.

e) Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AD tại K và cắt đường BC tại E. Chứng minh ED là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải

Media VietJack

a) Ta có: AB = AC (Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau);

OB = OC = R.

Þ OA là đường trung trực của BC Þ OA ^ BC (1)

b) ∆BCD nội tiếp đường tròn (O) có CD là đường kính.

Þ ∆BCD vuông tại B Þ BD ^ BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra OA // BD.

c) Xét ∆OBA vuông tại O. Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

\(AB = \sqrt {O{A^2} - O{B^2}} = \sqrt {{4^2} - {2^2}} = 2\sqrt 3 \)

\( \Rightarrow AC = AB = 2\sqrt 3 \).

Xét ∆ABO vuông tại B có BH là đường cao.

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

BH . AO = AB . BO \( \Rightarrow BH = \frac{{AB.BO}}{{AO}} = \frac{{2\sqrt 3 \,.\,2}}{4} = \sqrt 3 \)

\( \Rightarrow BC = 2BH = 2\sqrt 3 \),

d) ∆MCD nội tiếp đường tròn (O) có CD là đường kính.

Þ ∆MCD vuông tại M Þ CM ^ MD

Xét ∆ACO vuông tại C có CH là đường cao

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

AH . AO = AC2 (3)

Xét ∆ACD vuông tại C có CM là đường cao

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

AM . AD = AC2 (4)

Từ (3) và (4) suy ra AM . AD = AH . AO.

e) Ta có: OE ^ AD, BD ^ BC

\( \Rightarrow \widehat {EBD} = \widehat {EKD} = \widehat {AKO} = 90^\circ \)

Þ Tứ giác BKDE nội tiếp.

Mà \(\widehat {AKO} = \widehat {ABO} = \widehat {ACO} = 90^\circ \)

Þ A, B, K, O, C cùng thuộc đường tròn đường kính AO

\[ \Rightarrow \widehat {EDB} = \widehat {EKB} = \widehat {BCO} = \widehat {BCD}\]

Þ ED là tiếp tuyến của (O).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đoạn thẳng AB và M là điểm nằm trên đoạn AB sao cho \(AM = \frac{1}{5}AB\). Tìm k trong \(\overrightarrow {MA} = k\overrightarrow {MB} \).

Xem đáp án » 12/07/2024 36,356

Câu 2:

Cho đường tròn (O; R) và một điểm A sao cho OA = 2R, vẽ các tiếp tuyến AB, AC với (O; R), B và C là các tiếp điểm. Vẽ đường kính BOD.

a) Chứng minh 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh rằng: DC // OA.

c) Đường trung trực của BD cắt AC và CD lần lượt tại S và E. Chứng minh rằng OCEA là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của đoạn OA và (O), K là giao điểm của tia SI và AB. Tính theo R diện tích tứ giác AKOS.

Xem đáp án » 12/07/2024 28,488

Câu 3:

Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 5, BC = 6. Tính \(\cos \left( {\widehat B + \widehat C} \right)\).

Xem đáp án » 12/07/2024 17,645

Câu 4:

Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM, CN vuông góc với nhau và có BC = 3, góc \(\widehat {BAC}\) = 30°. Tính diện tích tam giác ABC.

Xem đáp án » 12/07/2024 12,725

Câu 5:

Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O), (B, C là các tiếp điểm). Vẽ đường kính CD của đường tròn (O).

a) Chứng minh rằng: OA ^ BC và OA // BD.

b) Gọi E là giao điểm của AD và đường tròn (O) (E khác D), H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh rằng: AE.AD = AH.AO.

Xem đáp án » 12/07/2024 12,724

Câu 6:

Cho đường tròn (O; R) và điểm A cách O một khoảng 2R. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đường thảng vuông góc với B tại O cắt AC tại N. Đường thẳng vuông góc với OC tại O cắt AB tại M.

a) Chứng minh: AMON là hình thoi.

b) Chứng minh: MN là tiếp tuyến của đường tròn.

c) Tính diện tích AMON.

Xem đáp án » 12/07/2024 8,260

Câu 7:

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I (I nằm giữa A và O). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC (E khác B và C), AE cắt CD tại F. Chứng minh:

a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn.

b) AE . AF = AC2.

c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp ∆CEF luôn thuộc một đường thẳng cố định.

Xem đáp án » 12/07/2024 7,985

Bình luận


Bình luận