Câu hỏi:
20/04/2023 227Em hãy thiết lập chương trình và tính thời gian chạy thực tế trên máy tính của các chương trình 1 và 2 ở Hình 24.2 với các giá trị n khác nhau từ đó thấy được ý nghĩa sự khác biệt độ phức tạp thời gian của hai chương trình này.
Quảng cáo
Trả lời:
*Chương trình 1:
from collections import Counter
import time
n = 1000
c = 0
# Ghi lại thời điểm bắt đầu
start_time = time.time()
for k in range(n):
c = c + 1
# Ghi lại thời điểm kết thúc
end_time = time.time()
# Tính thời gian hoàn thành
elapsed_time = end_time - start_time
# Sử dụng hàm Counter để đếm số lần lặp
counter = Counter(range(n))
# In số lần lặp
print("Số lần lặp: {}".format(counter))
# In thời gian thực thi
print("Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây".format(elapsed_time))
*Chương trình 2:
import time
n = 1000
c = 0
# Ghi lại thời điểm bắt đầu
start_time = time.perf_counter()
for k in range(n):
for j in range(n):
c = c + 1
# Ghi lại thời điểm kết thúc
end_time = time.perf_counter()
# Tính thời gian hoàn thành
elapsed_time = end_time - start_time
# In số lần lặp
print("Số lần lặp: {}".format(c))
# In thời gian thực thi
print("Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây".format(elapsed_time))
àSự khác biệt độ phức tạp thời gian của 2 chương trình trên:
Độ phức tạp thời gian của chương trình 1 là O(1), còn độ phức tạp thời gian của chương trình 2 là O(n2).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định độ phức tạp thời gian tính toán cho chương trình sau:
n = 1000
sum = 0
i = 1
while i <n;
i = i*2
sum = sum + 1
print (sum)
Câu 2:
Xác định độ phức tạp thời gian cho chương trình sau:
n = 1000
s = 0
for i in range (n);
s = s + i*(i+1)
print (s)
Câu 3:
Các lệnh và đoạn chương tình sau cần chạy trong bao nhiêu đơn vị thời gian?
Câu 4:
Khẳng định "Trong mọi chương trình chỉ có đúng một phép toán tích cực" là đúng hay sai?
Câu 5:
Tính độ phức tạp của các hàm thời gian sau:
a) T(n) = 2n(n - 2) + 4.
b) T(n) = n3 + 5n - 3.
Câu 6:
Áp dụng các quy tác trên để tính độ phức tạp của các hàm thời gian sau:
a) T(n) = n3 + nlogn + 2n + 1.
b) T(n) = 3n4 + 2n2logn + 10.
Câu 7:
Xác định độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chọn đã được học trong bài 21.
Bộ 4 đề thi cuối học kì 2 Tin 11 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 26 có đáp án
Bộ 4 đề thi giữa học kì 2 Tin 11 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 25 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 27 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 28 có đáp án
Bộ 4 đề thi cuối học kì 2 Tin 11 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận