Câu hỏi:
25/04/2023 108Cho 3 hàm số có đồ thị (d1), (d2), (d3) với:
(d1) : y = 2x + m – 3;
(d2) : y = (m + 1)x – 3;
(d3) : y = 4x – 1.
Tìm m để:
a) (d1) đi qua gốc tọa độ.
b) (d1), (d2), (d3) đồng quy.
c) (d1) đi qua giao điểm của (d3) và trục hoành.
d) (d2) đi qua giao điểm của (d3) và trục tung.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Để (d) đi qua gốc tọa độ thì (d) đi qua điểm O(0; 0)
Suy ra m – 3 = 0
Hay m = 3
b) Phương trình hoành độ giao điểm M của (d1) và (d3) là:
(2x + m – 3) – (4x – 1) = 0
⇔ 2x + m – 3 – 4x + 1 = 0
⇔ – 2x + m – 2 = 0
⇔ x = \(\frac{{m - 2}}{2}\)
Suy ra y = 4. \(\frac{{m - 2}}{2}\) – 1 = 2(m – 2) – 1 = 2m – 5
Do đó \(M\left( {\frac{{m - 2}}{2};2m - 5} \right)\)
Để (d1), (d2), (d3) đồng quy thì M thuộc (d2)
Hay 2m – 5 = (m + 1). \(\frac{{m - 2}}{2}\) – 3
\( \Leftrightarrow 2m - 5 = \frac{{{m^2} - m - 2}}{2} - 3\)
\( \Leftrightarrow 2m - 5 = \frac{{{m^2} - m - 8}}{2}\)
⇔ 4m – 10 = m2 – m – 8
⇔ m2 – 5m + 2 = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = \frac{{5 + \sqrt {17} }}{2}\\m = \frac{{5 - \sqrt {17} }}{2}\end{array} \right.\)
c) Hoành độ giao điểm của (d3) và trục hoành là
4x – 1 = 0 \( \Leftrightarrow x = \frac{1}{4}\)
Nên giao điểm của (d3) và trục hoành là \(A\left( {\frac{1}{4};0} \right)\).
Để (d1) đi qua giao điểm của (d3) và trục hoành thì A thuộc (d1)
Suy ra 0 = 2. \(\frac{1}{4}\) + m – 3
⇔ m – \(\frac{5}{2}\) = 0
⇔ m = \(\frac{5}{2}\)
d) Tung độ giao điểm của (d3) và trục tung là
y = 4x – 1 = 4 . 0 – 1 = – 1
Nên giao điểm của (d3) và trục tung là B(0; – 1)
Để (d2) đi qua giao điểm của (d3) và trục tung thì B thuộc (d2)
Suy ra – 1 = (m + 1) . 0 – 3
⇔ – 1 = – 3 (vô lý)
Vậy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
a) \(\cot {\rm{A}} = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{4{\rm{S}}}}\).
b) \(\cot {\rm{A + cot B + cot C}} = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{4{\rm{S}}}}\).
Câu 2:
Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Xác định các vectơ sau đây:
a) \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {O{\rm{D}}} \);
b) \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {BO} + \overrightarrow {CO} + \overrightarrow {{\rm{DO}}} \);
c) \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} + \overrightarrow {BA} + \overrightarrow {{\rm{DA}}} \);
d) \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {CB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {{\rm{AD}}} \).
Câu 3:
Hai kho gạo có 155 tấn gạo. Nếu thêm vào kho thứ nhất 8 tấn và thêm vào kho thứ hai 17 tấn thì số gạo ở mỗi kho bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn gạo?
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Cho biết log25 7 = a và log2 5 = b. Tính \({\log _{\sqrt[3]{5}}}\frac{{49}}{8}\) theo a, b.
về câu hỏi!