Câu hỏi:

27/04/2023 134

Cho biểu thức \(P = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x }}{{x - 1}}} \right).\frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{2\sqrt x + 1}}\).

a. Rút gọn P.

b. Tìm m để phương trình P = m có nghiệm.

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a. ĐK: \(x \ge 0;x \ne 1\)

\(P = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 1}} + \frac{{\sqrt x }}{{x - 1}}} \right).\frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{2\sqrt x + 1}}\)

\(P = \frac{{\sqrt x + 1 + \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}.\frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{2\sqrt x + 1}}\)

\(P = \frac{{2\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 1}}.\frac{{\sqrt x }}{{2\sqrt x + 1}}\)

\(P = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\).

b. P = m \( \Rightarrow \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} = m\)

\(\sqrt x \ge 0 \Rightarrow \sqrt x + 1 \ge 1 \Rightarrow \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} \ge 0\)

PT P = m có nghiệm m ≥ 0.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABCD có AD không song song với BC, lấy I SA so cho SA = 3IA, lấy J SC; M là trung điểm SB.

a. Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC).

b. Tìm giao điểm E của AB và (IJM).

c. Tìm giao điểm F của BC và (IJM).

d. Tìm giao điểm N của SD và (IJM).

e. Gọi H = MN ∩ BD. Chứng minh rằng: H, E, F thẳng hàng.

Xem đáp án » 13/07/2024 15,559

Câu 2:

Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB. Từ C kẻ CE AB, nối E với trung điểm M của AD, từ M kẻ MF CE, MF ∩ BC = N.

a. Hỏi MNCD là hình gì?

b. ∆EMC là tam giác gì?

c. Chứng minh \(\widehat {BAD} = 2\widehat {AEM}\)

Xem đáp án » 13/07/2024 15,538

Câu 3:

Giải phương trình: \({\cos ^2}x - \sin 2x = 0\).

Xem đáp án » 13/07/2024 15,243

Câu 4:

Cho đường tròn (O; R) và dây AB = 1,6R. Vẽ 1 tiếp tuyến song song AB cắt các tia OA, OB theo thứ tự tại M và N. Tính \({S_{_{\Delta OMN}}}\) theo R.

Xem đáp án » 13/07/2024 3,859

Câu 5:

Cho đường tròn (O) đường kính BC và 1 điểm A nằm trên đường tròn (A ≠ B và C). Qua O, kẻ tia Ox // AC, tia Ox cắt AB tại D.

a. Chứng minh: OD AB và từ đó suy ra D là trung điểm của AB.

b. Tiếp tuyến tại B của (O) cắt tia Ox tại E. Chứng minh: EA cũng là tiếp tuyến của (O).

c. Tia CA cắt tia BE tại F. Chứng minh: Tia CE đi qua trung điểm I của đường cao AH.

Xem đáp án » 13/07/2024 3,680

Câu 6:

Cho ∆ABC, AQ, BK, CI là 3 đường cao, H là trực tâm.

a. Chứng minh: A, K, B, Q thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm của đường tròn.

b. Chứng minh: A, I, H, K thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm của đường tròn.

Xem đáp án » 13/07/2024 3,299

Câu 7:

Phân tích đa thức thành nhân tử: a3 – 3a + 3b – b3.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,604

Bình luận


Bình luận