Câu hỏi:
11/07/2024 575Cho ∆ABC cân tại A, đường cao AD, trực tâm H.
a) Gọi E là điểm đối xứng với H qua D. Chứng minh rằng: ABEC là tứ giác nội tiếp.
b) Tính HD và bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC biết HA = 7 cm, HB = 2 cm.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
a) ΔABC cân tại A có đường cao AD
⇒ AD đồng thời là đường trung tuyến của ΔABC ⇒ D là trung điểm BC.
Mà D là trung điểm EH (vì E và H đối xứng qua D).
⇒ Tứ giác BECH là hình bình hành.
Ta lại có: BC ⊥ EH tại D ⇒ BECH là hình thoi ⇒ BH = BE.
BE // CH; CE // BH; H là trực tâm ΔABC ⇒ CH ⊥ AB ⇒ BE ⊥ AB
BH ⊥ AC ⇒ CE ⊥ AC
\( \Rightarrow \widehat {ABE} = \widehat {ACE} = 90^\circ ;\widehat {ABE} + \widehat {ACE} = 180^\circ \)
⇒ ABEC nội tiếp đường tròn (O) đường kính AE (với O là trung điểm AE).
b) Ta có: BE = HB; DE = HD (câu a)
AE = HA + HD + DE = HA + 2HD
Đặt HD = x (x > 0)
HA = 7 cm; HB = 2 cm
ΔABE vuông tại B đường cao BD
\( \Rightarrow B{E^2} = DE.AE\) (hệ thức lượng trong ∆ vuông)
⇔ \(H{B^2}\)= HD.(HA + 2HD)
⇔ 22 = x(7 + 2x)
⇔ \(2{x^2}\)+ 7x – 4 = 0
⇔ \(2{x^2}\)+ 8x – x – 4 = 0
⇔ 2x(x + 4) − (x + 4) = 0
⇔ (x + 4)(2x − 1) = 0
⇔ x = −4 (loại) hoặc x = 0,5 (nhận)
⇒ HD = x = 0,5 cm
⇒ AE = HA + 2HD = 7 + 2.0,5 = 8 cm
⇒ R = OA = 12AE = 12.8 = 4 cm
Vậy HD = 0,5cm và bán kính đường tròn (O) ngoại tiếp ΔABC là R = 4 cm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi O là giao điểm của AD và BC; gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:
a) ∆AOB cân tại O.
b) ∆ABD = ∆BAC.
c) EC = ED.
d) OE là đường trung trực chung của AB và CD.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Cho ∆ABC vuông tại B. Lấy M trên AC. Kẻ AH, CK vuông góc với BM lần lượt tại H và K.
a. Chứng minh CK = BH.tanBAC.
b. Chứng minh \(\frac{{MC}}{{MA}} = \frac{{BH.{{\tan }^2}BAC}}{{BK}}\).
Câu 7:
Cho ∆ABC có BC = a, CA = b, AB = c.
Chứng minh rằng \({b^2} - {c^2} = a\left( {b.cosC - c.cosB} \right)\).
về câu hỏi!