Câu hỏi:

12/07/2024 244

Cho ∆ABC cân tại A, đường trung tuyến CM. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AB. Chứng minh CD = 2CM.

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải:

Media VietJack

Gọi N là trung điểm cạnh AC.

Suy ra BN là đường trung tuyến của ΔABC.

Vì ΔABC là tam giác cân tại A nên dễ dàng chứng minh được BN = CM. (1)

Xét tam giác ΔACD có B, N lần lượt là trung điểm cạnh AD và AC.

Suy ra BN là đường trung bình của tam giác của ΔACD.

BN = \(\frac{1}{2}\) DC

DC = 2BN (2)

Từ (1) và (2) suy ra CD = 2CM.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi O là giao điểm của AD và BC; gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:

a) ∆AOB cân tại O.

b) ∆ABD = ∆BAC.

c) EC = ED.

d) OE là đường trung trực chung của AB và CD.

Xem đáp án » 12/07/2024 42,137

Câu 2:

Cho ∆ABC có a = 7, b = 8, c = 5. Tính số đo góc A, diện tích S của tam giác ABC, đường cao kẻ từ đỉnh A là ha và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Xem đáp án » 12/07/2024 23,108

Câu 3:

Cho ∆ABC biết b = 7, c = 5, \(\cos A = \frac{3}{5}\). Tính S, R, r.

Xem đáp án » 12/07/2024 14,482

Câu 4:

Cho ∆ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác. Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân.

Xem đáp án » 12/07/2024 12,485

Câu 5:

Cho \(\cos a = \frac{5}{{13}};\frac{{3\pi }}{2} < a < 2\pi \). Tính giá trị của sina; tana; cota.

Xem đáp án » 12/07/2024 8,624

Câu 6:

Phân tích đa thức thành nhân tử \({x^3} - 19x - 30\).

Xem đáp án » 12/07/2024 7,139

Câu 7:

Cho ∆ABC có BC = a, CA = b, AB = c.

Chứng minh rằng \({b^2} - {c^2} = a\left( {b.cosC - c.cosB} \right)\).

Xem đáp án » 12/07/2024 6,796

Bình luận


Bình luận