Câu hỏi:

13/07/2024 924

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn O, vẽ các tiếp tuyến AB, AC. Gọi D là điểm đối xứng với B qua O, vẽ cát tuyến AEF, DE và DF cắt AO tại M và N. Chứng minh rằng OM = ON.

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn O, vẽ các tiếp tuyến AB, AC. Gọi D là điểm đối xứng  (ảnh 1)

Dễ dàng chứng minh được AO vuông góc BC và BC vuông góc CD, do đó AO song song với CD 

\( \Rightarrow \widehat {AME} = \widehat {CDE}\) (2 góc đồng vị)

Lại có \[\widehat {CDE} = \widehat {ACE}\] (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung CE của đường tròn tâm O)

\( \Rightarrow \widehat {EMA} = \widehat {ECA}\)

Do đó, Tứ giác EMCA nội tiếp 

\( \Rightarrow \widehat {AEC} = \widehat {AMC} \Rightarrow \widehat {CEF} = \widehat {CMN}\) (1)

\( \Rightarrow \widehat {CAM} = \widehat {CEM}\)

Hay \(\widehat {CED} = \widehat {CFD}\) (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CD của đtròn tâm O)

\(\widehat {CAN} = \widehat {CFN}\)

Do đó, Tứ giác CAFN nội tiếp

\( \Rightarrow \widehat {CFA} = \widehat {CNA} \Rightarrow \widehat {CFE} = \widehat {CNM}\)(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra tam giác CEF đồng dạng với tam giác CMN (g.g)

Vì AO song song với CD (cmt) nên MN song song với CD , do đó tứ giác MNDC là hình thang.

\(\widehat {AMC} = \widehat {MCD}\) ( cùng phụ với góc CMN) (3) 

tứ giác EFDC nội tiếp ( 4 điểm E,F,D,C cùng thuộc đường tròn tâm O)

( góc ở ngoài đỉnh bằng góc ở trong của đỉnh đối )

\(\widehat {AEC} = \widehat {AMC} \Rightarrow \widehat {AMC} = \widehat {CDN}\)(4)

từ (3)  và (4) suy ra \(\widehat {MCD} = \widehat {CDN}\)

Do đó, Tứ giác MNDC là hình thang cân.

Vì O thuộc đường trung trực của CD (dễ chứng minh) do đó O cũng thuộc đường trung trực của MN nên OM = ON (đpcm).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

10 câu thành ngữ/tục ngữ có dùng biện pháp nhân hóa

Xem đáp án » 13/07/2024 14,531

Câu 2:

Cho biểu thức P = \(\left( {\frac{{{x^2}}}{{{x^3} - 4x}} + \frac{6}{{6 - 3x}} + \frac{1}{{x + 2}}} \right):\left( {x - 2 + \frac{{10 - {x^2}}}{{x + 2}}} \right)\).

a) Rút gọn P.

b) Tính giá trị của biểu thức P khi \(\left| x \right| = \frac{3}{4}\).

c) Với giá trị nào của x thì P = 7.

d) Tìm giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.

Xem đáp án » 13/07/2024 11,848

Câu 3:

8 người sơn được 3 cái nhà trong 6 giờ. Hỏi với 12 người sẽ sơn được bao nhiêu cái nhà trong 12 giờ ?

Xem đáp án » 13/07/2024 7,997

Câu 4:

Cách cộng hai lũy thừa khác cơ số và khác số mũ.

Xem đáp án » 13/07/2024 7,215

Câu 5:

Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và CD.

a) CMR: \(\widehat {AMN} = 90^\circ \). Từ đó suy ra bốn điểm A, M, N, D cùng thuộc một đường tròn.

b) So sánh AN và MD.

Xem đáp án » 13/07/2024 5,413

Câu 6:

Tổng của hai số lẻ bằng 64. Tìm 2 số đó,biết rằng giữa chúng có 5 số chẵn liên tiếp.

Xem đáp án » 13/07/2024 4,870

Câu 7:

Cho \(A = 1 + 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{2021}},\,\,B = {3^{2022}}:2\). Tính B – A.

Xem đáp án » 13/07/2024 4,252

Bình luận


Bình luận