Câu hỏi:
13/07/2024 1,073
Chúng ta xếp những số tự nhiên vào các nhóm như sau: (1); (2, 3); (4, 5, 6); ); (7, 8, 9, 10). Số đầu tiên của nhóm thứ 100 là số nào?
Chúng ta xếp những số tự nhiên vào các nhóm như sau: (1); (2, 3); (4, 5, 6); ); (7, 8, 9, 10). Số đầu tiên của nhóm thứ 100 là số nào?
Câu hỏi trong đề: 5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Nhóm 1 có 1 chữ số. Nhóm 2 có 2 chữ số. nhóm 3 có 3 chữ số.......Nhóm thứ 99 có 99 chữ số. Như vậy trước nhóm thứ 100 là nhóm 99, ta có: 1 + 2 + 3 +......+ 99. Khoảng cách giữa hai số là 1 nên:
+ Số các số hạng của dãy là: (99 – 1) : 1 + 1 = 99.
+ Nhóm thứ 99 là số: [ (99 + 1) × 99 ] : 2 = 4950.
+ Nhóm thứ 100 là số: 4951.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
1. Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
2. Núi cao chi lắm núi ơi,
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
3. Núi cao bởi có đất bồi,
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
4. Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.
5. Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt...
6. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông
7. Bầu ơi thương lấy bí cùng– Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
8. Núi cao chi lắm núi ơi– Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
9. Bác giun đào đất suốt ngày
Hôm nay chết dưới gốc cây sau nhà
10. Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi?
Lời giải
Điều kiện xác định: \(\left\{ \begin{array}{l}x \ne \pm 2\\x \ne 0\end{array} \right.\)
a)
\(\begin{array}{l}P = \left( {\frac{{{x^2}}}{{{x^3} - 4x}} + \frac{6}{{6 - 3x}} + \frac{1}{{x + 2}}} \right):\left( {x - 2 + \frac{{10 - {x^2}}}{{x + 2}}} \right)\\ = \left( {\frac{{{x^2}}}{{x\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}} - \frac{6}{{3\left( {x - 2} \right)}} + \frac{1}{{x + 2}}} \right):\frac{{{x^2} - 4 + 10 - {x^2}}}{{x - 2}}\\ = \left( {\frac{{{x^2}}}{{x\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}} - \frac{{2x\left( {x + 2} \right)}}{{x\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}} + \frac{{x\left( {x - 2} \right)}}{{x\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}}} \right):\frac{6}{{x - 2}}\\ = \frac{{{x^2} - 2{x^2} - 4x + {x^2} - 2x}}{{x\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}}:\frac{6}{{x - 2}}\\ = \frac{{ - 6x}}{{6x\left( {x + 2} \right)}} = \frac{{ - 1}}{{x + 2}}\end{array}\)
b)
Khi \(\left| x \right| = \frac{3}{4}\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{3}{4}\\x = - \frac{3}{4}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}P = - \frac{4}{{11}}\\P = - \frac{4}{5}\end{array} \right.\)
c)
Để P = 7
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \frac{{ - 1}}{{x + 2}} = 7\\ \Leftrightarrow 7\left( {x + 2} \right) = - 1\\ \Leftrightarrow 7x + 14 = - 1\\ \Leftrightarrow 7x = - 15\\ \Leftrightarrow x = \frac{{ - 15}}{7}\end{array}\)
d)
Để P ∈ ℤ
⇔ 1 ⋮ x + 2
⇔ x + 2 ∈ Ư(1) = {±1}
⇔ x ∈ {–3; –1}.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.