Câu hỏi:
11/07/2024 899
Cho đường tròn (O) và dây cung AB của (O) không là đường kính. Gọi I là trung điểm của AB. Một đường thẳng thay đổi đi qua A cắt đường tròn tâm O bán kính OI tại P và Q.
a) Chứng minh rằng AP . AQ = AI2.
b) Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác BPQ cắt AB tại K khác B. Chứng minh
rằng AK . AB = AP . AQ.
Cho đường tròn (O) và dây cung AB của (O) không là đường kính. Gọi I là trung điểm của AB. Một đường thẳng thay đổi đi qua A cắt đường tròn tâm O bán kính OI tại P và Q.
a) Chứng minh rằng AP . AQ = AI2.
b) Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác BPQ cắt AB tại K khác B. Chứng minh
rằng AK . AB = AP . AQ.
Câu hỏi trong đề: 5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:

a) Xét (O; OA) có: \[IA = IB = \frac{1}{2}AB\]
⇒ OI ⊥ AB (mối quan hệ đường kính – dây cung)
⇒ OI ⊥ AI
Xét (O; OI) có: OI ⊥ AI
⇒ AI là tiếp tuyến của (O; OI) tại I
\[ \Rightarrow \widehat {PIA} = \widehat {PQI}\] (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn )
Hay \[\widehat {PIA} = \widehat {IQA}\]
Xét ∆AIP và ∆AQI có:
\[\widehat {PIA} = \widehat {IQA}\] (cmt)
\[\widehat A\] chung
Do đó ∆AIP ᔕ ∆AQI (g.g)
Suy ra \[\frac{{AI}}{{AQ}} = \frac{{AP}}{{AI}}\] (hai cạnh tương ứng tỉ lệ)
Do đó AP. AQ = AI2.
b) Vì tứ giác BKPQ nội tiếp nên \[\widehat {APK} = \widehat {KBQ}\]
Hay \[\widehat {APK} = \widehat {ABQ}\]
Xét ∆APK và ∆ABQ có:
\[\widehat {APK} = \widehat {ABQ}\] (cmt)
\[\widehat A\]: góc chung
Do đó ∆APK ᔕ ∆ABQ (g. g)
Suy ra \[\frac{{AP}}{{AB}} = \frac{{AK}}{{AQ}}\] (hai cạnh tương ứng tỉ lệ)
Do đó AK . AB = AP . AQ.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Xác suất để một viên trúng vòng 10 là: \[\sqrt[3]{{0,008}} \approx 0,0928\].
Xác suất để một viên trúng vòng 9 là:
1 − 0,4 − 0,0928 − 0,15 = 0,3572.
Các trường hợp xảy ra để thỏa mãn yêu cầu bài toán:
* Điểm ba lần bắn là 28 điểm, có 2 trường hợp: hai viên vòng 9 và một viên vòng 10 hoặc hai viên vòng 10 và một viên vòng 8.
Xác suất trong trường hợp này bằng:
\[\mathop P\nolimits_1 = C_3^2\,\,.\,\,{(0,3572)^2}\,.\,\,0,0928 + C_3^2\,\,.\,\,{(0,0928)^2}\,.\,\,0,15 \approx 0,0394\].
* Điểm ba lần bắn là 29 điểm, có 1 trường hợp: hai viên vòng 10 và một viên vòng 9. Xác suất trường hợp này bằng:
\[{P_2} = C_3^2\,\,.\,{(0,0928)^2}\,.\,\,0,3572 \approx 0,0092\].
* Điểm ba lần bắn là 30 điểm, có 1 trường hợp là cả ba viên vòng 10: Xác suất bằng 0,0008.
Vậy xác suất cần tìm bằng: P1 + P2 + 0,0008 = 0,00494.
Lời giải
Số gạo đó đủ cho số người ăn trong 1 ngày là:
50 . 10 = 500 (người)
Số gạo đã ăn đủ cho số người ăn trong 1 ngày là:
50 . 3 = 150 (người)
Số gạo còn lại đủ cho số người ăn trong 1 ngày là:
500 – 150 = 350 (người)
Sau ngày thứ 3 thì có số người ăn là:
50 + 20 = 70 (người)
Số ngày còn lại là:
10 – 3 = 7 (ngày)
Số suất ăn cần là:
70 . 7 = 490 (suất)
Cần thêm số suất ăn là:
490 – 350 = 140 (suất)
Đáp số: 140 suất.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.