Câu hỏi:
11/07/2024 23,510Câu hỏi trong đề: 5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi tích của 3 số liên tiếp là:
A= a ∙ (a + 1) ∙ (a + 2) (a thuộc ℕ*)
Giả sử a ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 3
Nếu a ko chia hết cho 3 thì có 2 khả năng: 3n + 1 hoặc 3n + 2
Với a = 3n + 1
⇒ a + 2 = (3n + 1) + 2 = 3n + 3 ⋮ 3
⇒ A ⋮ 3 (1)
Với a = 3n + 2
⇒ a +1 = 3n + 2 + 1 = 3n + 3 ⋮ 3
⇒ A chia hết 3 (2)
Vậy với mọi A thuộc N thì A ⋮ 3 (điều đã được chứng minh).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 250+ Công thức giải nhanh môn Toán 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

a)
Vì Oz là phân giác của xOy nên \[xOz = yOz = \frac{{xOy}}{2}\]
Xét Δ AOI và Δ BOI có:
OA = OB (gt)
AOI = BOI (cmt)
OI là cạnh chung
Do đó, Δ AOI = Δ BOI (c.g.c) (đpcm)
b)
Xét Δ AOH và Δ BOH có:
OA = OB (gt)
AOH = BOH (câu a)
HO là cạnh chung.
Do đó, Δ AOH = Δ BOH (c.g.c)
⇒ AHO = BHO (2 góc tương ứng)
Mà AHO + BHO = 180° (kề bù) nên AHO = BHO = 90°
⇒ AB ⊥ OI (đpcm).
Lời giải
Ta có \[A = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{3.4}} + \frac{1}{{5.6}} + .... + \frac{1}{{99.100}}\]
\[\begin{array}{l}A = \left( {\frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{3.4}}} \right) + \left( {\frac{1}{{5.6}} + ... + \frac{1}{{99.100}}} \right)\\A = \frac{7}{{12}} + \left( {\frac{1}{{5.6}} + ... + \frac{1}{{99.100}}} \right) > \frac{7}{{12}}\end{array}\]
(vì \[\frac{1}{{5.6}} + ... + \frac{1}{{99.100}} > 0\])
Ta có:
\[\begin{array}{l}A = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{3.4}} + \frac{1}{{5.6}} + ... + \frac{1}{{99.100}}\\ \Rightarrow A = \frac{1}{1} - \frac{1}{2} + \frac{1}{3} - \frac{1}{4} + \frac{1}{5} - \frac{1}{6} + ... + \frac{1}{{99}} - \frac{1}{{100}}\end{array}\]
\[ \Rightarrow A = \left( {\frac{1}{1} + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + ... + \frac{1}{{99}}} \right) - \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{6} + ... + \frac{1}{{100}}} \right)\]
\[ \Rightarrow A = \left( {\frac{1}{1} + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + ... + \frac{1}{{99}} + \frac{1}{{100}}} \right) - 2\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{6} + ... + \frac{1}{{100}}} \right)\]
\[\begin{array}{l} \Rightarrow A = \left( {\frac{1}{1} + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + ... + \frac{1}{{99}} + \frac{1}{{100}}} \right) - \left( {1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + ... + \frac{1}{{50}}} \right)\\ \Rightarrow A = \frac{1}{{51}} + \frac{1}{{52}} + \frac{1}{{53}} + ... + \frac{1}{{100}}\end{array}\]
Tổng A có (100 – 51) : 1 + 1 = 50 (số hạng)
Như vậy, ta nhóm 10 số vào 1 nhóm được:
\[\begin{array}{l}A = \left( {\frac{1}{{51}} + \frac{1}{{52}} + ... + \frac{1}{{60}}} \right) + \left( {\frac{1}{{61}} + \frac{1}{{62}} + ... + \frac{1}{{70}}} \right)\\ + \left( {\frac{1}{{71}} + \frac{1}{{72}} + ... + \frac{1}{{80}}} \right) + \left( {\frac{1}{{81}} + \frac{1}{{82}} + ... + \frac{1}{{90}}} \right)\\ + \left( {\frac{1}{{91}} + \frac{1}{{92}} + ... + \frac{1}{{100}}} \right)\end{array}\]
Ta thấy:
\[\begin{array}{l}\left( {\frac{1}{{51}} + \frac{1}{{52}} + ... + \frac{1}{{60}}} \right) < 10\cdot \frac{1}{{50}} = \frac{1}{5}\\\left( {\frac{1}{{61}} + \frac{1}{{62}} + ... + \frac{1}{{70}}} \right) < 10\cdot \frac{1}{{60}} = \frac{1}{6}\\\left( {\frac{1}{{71}} + \frac{1}{{72}} + ... + \frac{1}{{80}}} \right) < 10\cdot \frac{1}{{80}} = \frac{1}{7}\\\left( {\frac{1}{{81}} + \frac{1}{{82}} + ... + \frac{1}{{90}}} \right) < 10\cdot \frac{1}{{90}} = \frac{1}{8}\end{array}\]
\[\begin{array}{l}\left( {\frac{1}{{91}} + \frac{1}{{92}} + ... + \frac{1}{{100}}} \right) < \frac{1}{9}\\ \Rightarrow \left( {\frac{1}{{51}} + \frac{1}{{52}} + ... + \frac{1}{{60}}} \right) + \left( {\frac{1}{{61}} + \frac{1}{{62}} + ... + \frac{1}{{70}}} \right) + \left( {\frac{1}{{71}} + \frac{1}{{72}} + ... + \frac{1}{{80}}} \right)\\ + \left( {\frac{1}{{81}} + \frac{1}{{82}} + ... + \frac{1}{{90}}} \right) + \left( {\frac{1}{{91}} + \frac{1}{{92}} + ... + \frac{1}{{100}}} \right) < \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + \frac{1}{7} + \frac{1}{8} + \frac{1}{9} < \frac{5}{6}\\ \Rightarrow A < \frac{5}{6}\end{array}\]
Vậy \(\frac{7}{{12}} < A < \frac{5}{6}\).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.