Câu hỏi:
13/07/2024 1,311Cho hình thang cân ABCD. Gọi E là trung điểm của cạnh AB.
a) Chứng minh tam giác EDC cân
b) Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giác EIKM là hình gì? Vì sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Xét ∆AED và ∆BEC có:
AE = BE
\(\widehat {EAD} = \widehat {EBC}\) (Vì ABCD là hình thang cân)
AD = BC (Vì ABCD là hình thang cân)
Do đó ∆AED = ∆BEC (c.g.c)
Þ ED = EC (Hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Xét ∆EDC có DE = EC (cmt)
Do đó ∆EDC cân tại E
b) Xét ∆ADC có:
AM = MD (gt)
DK = KC (gt)
Do đó MK là đường trung bình của ∆ADC
Þ MK // AC và \(MK = \frac{1}{2}AC\) (1)
Chứng minh tương tự, ta có: EI là đường trung bình của ∆ABC
Þ EI // AC và \(EI = \frac{1}{2}AC\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: MK // EI và MK = EI
Do đó EIKM là hình bình hành (3)
Lại có: ME là đường trung bình của ∆ABD
\( \Rightarrow ME = \frac{1}{2}BD\)
Mà BD = AC (Vì ABCD là hình thang cân)
nên ME = MK (4)
Từ (3) và (4) suy ra: EIKM là hình thoi
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Rút gọn biểu thức: cos2 10° + cos2 20° + cos2 30° + ... + cos2 180°.
Câu 2:
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. AB = AD = a, CD = 2a. Tính \(\overrightarrow {AC} \,.\,\overrightarrow {BD} \).
Câu 3:
Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Biết tổng của 3 chữ số này là 18.
Câu 4:
Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC (M khác B, C). Tia AM cắt đường thẳng CD tại N. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE = CM.
a) Chứng minh: ∆OEM vuông cân.
b) Chứng minh: ME // BN.
c) Từ C kẻ CH vuông góc BN (H thuộc BN). Chứng minh rằng ba điểm O, M, H thẳng hàng.
Câu 6:
Cho tam giác ABC.
a) Hãy xác định điểm M để \(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \).
b) Chứng minh rằng với mọi điểm O ta có: \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + 2\overrightarrow {OC} = 4\overrightarrow {OM} \).
Câu 7:
Cho ABCD là hình bình hành. Chứng minh \(\overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MA} = \overrightarrow {MC} - \overrightarrow {MD} \) với mỗi điểm M trong mặt phẳng.
53 câu Bài tập về Tính đơn điệu của hàm số có lời giải (P1)
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
200 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số nâng cao (P1)
120 câu Bài tập Cực trị hàm số cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
250 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số cơ bản (P1)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
về câu hỏi!