Câu hỏi:
13/07/2024 1,061Một xưởng may sản xuất một lô khẩu trang với tiền vốn dùng cho máy móc thiết bị và vật tư là 40 000 000 đồng và giá bán mỗi thùng khẩu trang là 1 000 000 đồng.
a) Viết công thức tính lợi nhuận y (đồng) của xưởng may đó khi bán x thùng khẩu trang. Hỏi y có phải là hàm số của x hay không? Vì sao?
b) Xưởng may cần phải sản xuất bao nhiêu thùng khẩu trang thì thu được số tiền vốn ban đầu?
Câu hỏi trong đề: Giải SBT Toán 8 Cánh diều Bài 1. Hàm số có đáp án !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) Công thức tính lợi nhuận y (đồng) của xưởng may đó khi bán x thùng khẩu trang là:
y = 1 000 000x ‒ 40 000 000 (đồng).
y là hàm số của x, vì mỗi giá trị của x chỉ xác định đúng 1 giá trị của y.
b) Để thu được số tiền vốn ban đầu thì lợi nhuận thu về là 0
Khi đó, từ công thức tính lợi nhuận ở câu a) ta có:
1 000 000x ‒ 40 000 000 = 0
Suy ra: x = 40 000 000 : 1 000 000 = 40 (thùng)
Vậy xưởng may cần phải sản xuất 40 thùng khẩu trang thì thu được số tiền vốn ban đầu.Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thống kê nhiệt độ T (°C) tại một địa điểm thuộc vùng ôn đới ở một số thời điểm t (h) trong một ngày được cho bởi bảng sau:
Thời điểm t (h) |
0 |
6 |
8 |
12 |
18 |
21 |
Nhiệt độ T (°C) |
18 |
19 |
21 |
26 |
24 |
21 |
a) Trong các thời điểm trong bảng trên, thời điểm nào có nhiệt độ cao nhất? Thấp nhất?
b) Nhiệt độ T có phải là hàm số của thời điểm t hay không? Vì sao?
c) Thời điểm t có phải là hàm số của nhiệt độ T hay không? Vì sao?
Câu 2:
Giá của một chiếc máy tính bảng lúc mới mua là 9800000 đồng. Giá trị của chiếc máy tính bảng đó sau khi sử dụng x (năm) được tính bởi công thức:
V(x) = 9 800 000 ‒ 800 000x.
a) Hỏi V(x) có phải là hàm số của x hay không? Vì sao?
b) Tính V(3) và cho biết V(3) có nghĩa là gì.
c) Sau bao nhiêu năm thì giá trị của chiếc máy tính bảng đó là 5 000 000 đồng?
Câu 3:
Câu 4:
Cho hàm số f(x) = 2 ‒ 3x. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
a) f(‒1) = 5;
b) f(0) = ‒3;
c) \(f\left( {\frac{1}{3}} \right) = - 1\);
d) \(f\left( { - \frac{1}{3}} \right) = 3\).
Câu 5:
Câu 6:
Cho hàm số f(x) = x3 ‒ 2. Tìm số thích hợp cho trong bảng sau:
x |
\(\frac{1}{2}\) |
\(\frac{1}{{ - 2}}\) |
\(\frac{1}{4}\) |
\(\frac{{ - 1}}{4}\) |
\(\frac{1}{6}\) |
\( - \frac{1}{6}\) |
f(x) |
|
|
|
|
|
|
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
10 Bài tập Nhận biết hai hình đồng dạng, hai hình đồng dạng phối cảnh (có lời giải)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận