Phép biến hình nào trong các phép biến hình dưới đây không là phép đồng dạng?
a) Phép đối xứng trục;
b) Phép đồng nhất;
c) Phép vị tự tỉ số k = 1;
d) Phép biến hình biến mỗi điểm trong mặt phẳng thành điểm A cho trước.
Phép biến hình nào trong các phép biến hình dưới đây không là phép đồng dạng?
a) Phép đối xứng trục;
b) Phép đồng nhất;
c) Phép vị tự tỉ số k = 1;
d) Phép biến hình biến mỗi điểm trong mặt phẳng thành điểm A cho trước.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Phép đối xứng trục là phép đồng dạng tỉ số 1.
b) Phép đồng nhất là phép đồng dạng tỉ số 1.
c) Phép vị tự tỉ số k = 1 là phép đồng dạng tỉ số |k| = |1| = 1.
d) Phép biến hình biến mỗi điểm trong mặt phẳng thành điểm A cho trước không phải là phép đồng dạng.
Thật vậy, với hai điểm B, C phân biệt, ta có A là ảnh của B và cũng là ảnh của C qua phép biến hình đó. Ta có BC ≠ 0 (do hai điểm phân biệt), AA = 0, do đó không tồn tại số k > 0 để BC = kAA, vậy phép biến hình đã cho không phải phép đồng dạng.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Hóa học 11 dùng cho cả 3 bộ sách Kết nối, Cánh diều, Chân trời sáng tạo VietJack - Sách 2025 ( 58.000₫ )
- Sách - Sổ tay kiến thức trọng tâm Vật lí 11 VietJack - Sách 2025 theo chương trình mới cho 2k8 ( 45.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
+ Khẳng định a) và b) sai.
- Ta có thể lấy hai tam giác với các kích thước là (3; 4; 5) và (6; 7; 8), ta thấy tỉ lệ các cặp cạnh tương ứng không bằng nhau. Do đó hai tam giác bất kì không đồng dạng với nhau.
- Tương tự, hai hình chữ nhật bất kì cũng không đồng dạng với nhau.
+ Khẳng định c) và d) đúng.
Vì hình thoi và hình vuông đều là các hình có 4 cạnh bằng nhau.
Lời giải
a) Phép tịnh tiến theo vectơ khác không phải là phép vị tự vì không có điểm nào biến thành chính nó.
b) Phép đối xứng tâm là phép vị tự với tâm là tâm đối xứng và tỉ số k = – 1.
Chứng minh:

Giả sử ta có phép đối xứng tâm O biến điểm A thành điểm A', khi đó O là trung điểm của AA', suy ra , do đó ta có phép vị tự tâm O tỉ số – 1 biến điểm A thành A'.
c) Phép đối xứng trục không phải là phép vị tự vì các đường thẳng nối cặp điểm tương ứng không đồng quy.
d) Phép quay với tâm O bất kì và góc quay φ = 2kπ (chính là phép đồng nhất) là phép vị tự tâm O với tỉ số k = 1.
Phép quay với tâm O bất kì và góc quay φ = (2k + 1)π (chính là phép đối xứng tâm O) là phép vị tự tâm O với tỉ số k = – 1.
Phép quay với góc bất kì khác 2kπ, (2k + 1)π không phải là phép vị tự.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.