Câu hỏi:
12/07/2024 1,155Cho hai đường tròn (O1; R) và (O2; 2R) tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm A. Tìm phép vị tự biến đường tròn (O1; R) thành đường tròn (O2; 2R).
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chú ý: Phép vị tự biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính R' = |k|R và có tâm là ảnh của tâm.
Hai đường tròn (O1; R) và (O2; 2R) tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm A và đường tròn tâm O2 có bán kính gấp 2 lần đường tròn tâm O1.
- Trên đường tròn (O1; R) lấy điểm B bất kì.
- Trên đường tròn (O2; 2R) dựng đường kính CD // O1B.
- BC cắt O1O2 tại E.
+) Ta có: O1B // CO2 nên theo định lí Thales có .
Suy ra nên ta có phép vị tự tâm E, tỉ số 2 biến điểm O1 thành điểm O2.
Như vậy, phép vị tự tâm E, tỉ số 2 biến đường tròn (O1; R) thành đường tròn (O2; 2R).
+) Nối B với D, ta chứng minh được BD cắt O1O2 tại điểm tiếp xúc A của hai đường tròn.
Ta có: và A nằm giữa hai điểm O1 và O2 nên . Do đó, ta có phép vị tự tâm A, tỉ số – 2 biến điểm O1 thành điểm O2.
Như vậy, phép vị tự tâm A, tỉ số – 2 biến đường tròn (O1; R) thành đường tròn (O2; 2R).
Vậy có 2 phép vị tự biến đường tròn (O1; R) thành đường tròn (O2; 2R).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
a) Hai tam giác luôn đồng dạng với nhau;
b) Hai hình chữ nhật luôn đồng dạng với nhau;
c) Hai hình thoi luôn đồng dạng với nhau;
d) Hai hình vuông luôn đồng dạng với nhau.
Câu 2:
Phép biến hình nào trong các phép biến hình dưới đây là phép vị tự?
a) Phép tịnh tiến theo vectơ khác ;
b) Phép đối xứng tâm;
c) Phép đối xứng trục;
d) Phép quay.
Câu 3:
Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của AB, BC, BO (Hình 58). Chứng minh rằng hai hình AMOD và OENC đồng dạng với nhau.
Câu 4:
Phép biến hình nào trong các phép biến hình dưới đây không là phép đồng dạng?
a) Phép đối xứng trục;
b) Phép đồng nhất;
c) Phép vị tự tỉ số k = 1;
d) Phép biến hình biến mỗi điểm trong mặt phẳng thành điểm A cho trước.
Câu 5:
Một thấu kính phân kì có tiêu cự OF = OF' = 20 cm (kính cận). Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một đoạn OA = 60 cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A'B' (Hình 57). A'B' là ảnh của AB qua một phép vị tự tâm O tỉ số k.
Tính khoảng cách A'O từ ảnh đến thấu kính và so sánh khoảng cách đó với khoảng cách AO từ vật đến thấu kính.
Câu 6:
Cho tam giác ABC có O là trung điểm của cạnh BC. Xác định ảnh của tam giác ABC trong phép vị tự tâm O tỉ số .
về câu hỏi!