Câu hỏi:
24/07/2023 1,151Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
Hoa lan là một loài hoa đặc biệt, không giống với bất kì loài hoa nào. Trong mỗi bông hoa lan có một thứ nổi lên được gọi là trụ, trụ hoa chứa hai bộ phận sinh dục đực và cái, giúp loài hoa này duy trì nòi giống. Cấu tạo đặc biệt của trụ giúp cho hàng trăm nghìn và cũng có thể là hàng triệu hạt giống được thụ phấn trong một lần. Bao quanh trụ là ba lá đài và ba phiến hoa. Mặc dù, có nhiều loại hoa lan với nhiều hình dáng, kích thước và màu sắc khác nhau nhưng nhìn chung đều có một cấu tạo như vậy. Bộ phận đẹp nhất của hoa lan là môi hoa, được cấu tạo từ những cánh hoa biến dạng. Còn một điều đặc biệt nữa ở môi hoa, đó là chúng ta sẽ không thể nào tìm được hai bông hoa lan có môi hoa giống hoặc gần giống nhau.
Hoa lan sử dụng hình dạng, màu sắc và mùi hương hấp dẫn để thu hút các loài côn trùng đến thụ phấn. Có ít nhất 50 mùi hương khác nhau được tìm thấy khi nghiên cứu về các loài hoa lan, mỗi mùi hương có một nét đặc biệt riêng để thu hút được một hoặc một vài loài côn trùng và chim đến. Một số loài lan thậm chí còn thay đổi mùi hương để thu hút các loài côn trùng vào những thời điểm khác nhau.
Khi đã thu hút đúng loại côn trùng, một số loài lan sẽ tạo ra các chướng ngại vật khiến loài côn trùng đó không thể rời đi cho đến khi hạt giống được thụ phấn. Bằng cách thích nghi khéo léo như vậy, hoa lan đã tránh được những nguy cơ của việc lai tạo tràn lan trong tự nhiên, đảm bảo mỗi loài trong họ lan giữ bản sắc riêng biệt. Đó cũng là lí do khiến loài hoa này được nhiều người yêu thích và sưu tầm.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Câu 4:
Hoa lan làm những gì để thu hút côn trùng và chim đến thụ phấn
Lời giải của GV VietJack
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15-20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ sau đó giữ yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Chiến thắng nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã mở ra khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của đế quốc Mĩ?
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(2;3-1); N(-1;1) và P(1;m-1;2). Tìm m để tam giác MNP vuông tại N.
Câu 6:
Câu 7:
Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là (người). Nếu xem f'(t) tốc độ truyền bệnh (người/ ngày) tại thời điểm t với . Hỏi vào ngày thứ mấy tốc độ truyền bệnh sẽ lớn nhất?
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng
về câu hỏi!