Câu hỏi:

13/07/2024 4,689

Khi trát tường, dụng cụ không thể thiếu của người thợ là thước dẹt dài (Hình 28). Công dụng của thước dẹt này là gì? Giải thích.
Media VietJack

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải

Công dụng của thước dẹt: Kiểm tra xem mặt tường đã phẳng chưa.

Áp thước vào mặt tường, nếu toàn bộ thước áp khít vào mặt tường thì mặt tường đã được trát phẳng, nếu thước không khít vào mặt tường thì cần bổ sung thêm vữa trát vào phần chưa khít đó.  

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Lời giải

a)

Media VietJack

+) Trong mặt phẳng (ABCD): Gọi giao điểm của AB với NC là E.

Mà NC (CMN)

Suy ra: (CMN) ∩ AB = {E}.

+) Trong mặt phẳng (SAB): Kéo dài EM cắt AB tại F.

Mà EM (CMN)

Suy ra (SAB) ∩ EM = {F}.

b)

+) Ta có: M SA mà SA (SAB) nên M (SAB);

                M CM mà CM (CMN) nên M (CMN).

Do đó M là giao điểm của hai mặt phẳng (SAB) và (CMN).

Ta lại có: AB ∩ CN = {E};

                AB (SAB);

                CN (CMN).

Do đó E là giao điểm của hai mặt phẳng (SAB) và (CMN).

Vì vậy (SAB) ∩ (CMN) = EM.

+) Ta có: C SC mà SC (SBC);

               C CM mà CM (CMN).

Do đó C là giao điểm của hai mặt phẳng (SBC) và (CMN).

Ta lại có: SB ∩ EM = {F};

                SB (SBC);

                EM (CMN).

Do đó F là giao điểm của hai mặt phẳng (SBC) và (CMN).

Vì vậy (SBC) ∩ (CMN) = CF.

Lời giải

Lời giải

Media VietJack

a) Trong mặt phẳng (SAC), gọi giao điểm của MN và AC là P.

Mà AC (SAC)

Do đó MN ∩ (ABC) = {P}.

b) Ta có MN ∩ (ABC) = {P} nên P (ABC)

Lại có P MN mà MN (BMN) nên P (BMN)

Do đó P là giao điểm của (BMN) và (ABC).

Mặt khác: B (BMN) và B (ABC).

Do đó B là giao điểm của (BMN) và (ABC).

Vì vậy (BMN) ∩ (ABC) = BP.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP