Câu hỏi:
09/08/2023 455
Cho tam giác ABC, có M, N, K, I lần lượt là trung điểm của AB, AC, MB, MC.
a) Cho MN = 2,5 cm. Tính BC.
b) Chứng minh MNIK là hình bình hành.
c) Tam giác ABC cần điều kiện gì để MNIK là hình chữ nhật.
d) SABC = a. Tính SAMN theo a.
Cho tam giác ABC, có M, N, K, I lần lượt là trung điểm của AB, AC, MB, MC.
a) Cho MN = 2,5 cm. Tính BC.
b) Chứng minh MNIK là hình bình hành.
c) Tam giác ABC cần điều kiện gì để MNIK là hình chữ nhật.
d) SABC = a. Tính SAMN theo a.
Quảng cáo
Trả lời:

) Xét Δ ABC có:
M là trung điểm cạnh AB
N là trung điểm cạnh AC
⇒ MN là đường trung bình Δ ABC
⇒ MN = \(\frac{1}{2}\)BC và MN // BC (1)
⇒ BC = 2.MN = 2.2,5 = 5 cm.
b) ΔMBC có:
MK = KB (K trung điểm của MB)
MI = IC (I trung điểm của IC)
⇒ IK là đường trung bình ΔMBC, nên IK // BC và IK = \(\frac{1}{2}\)BC (2)
Từ (1), (2) suy ra MN // KI và MN = KI
⇒ Tứ giác MNIK là hình bình hành.
c) Ta có: tứ giác MNIK là hình bình hành (câu b). Để hình bình hành MNIK là hình chữ nhật thì \(\widehat {MKI} = 90^\circ \)
⇔ IK ⊥KM
⇔ IK ⊥ AB
⇔ BC ⊥ AB (vì IK // BC)
⇔ ΔABC vuông tại B.
d) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC và AMN
Ta có: \(\frac{{{S_{ABC}}}}{{{S_{AMN}}}} = \frac{{\frac{1}{2}.AH.BC}}{{\frac{1}{2}.AH.MN}} = \frac{{BC}}{{MN}} = 2\)
⇒ SAMN = \(\frac{1}{2}\)SABC = \(\frac{a}{2}\).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi A là biến cố: “bạn A thi đỗ”, B là biến cố: “bạn B thi đỗ”, C là biến cố: “chỉ có một bạn thi đỗ”.
* Trường hợp 1: A thi đỗ, B thi không đỗ.
\(P\left( {A.\overline B } \right) = P\left( A \right).P\left( {\overline B } \right)\)= 0,6 . 0,4 = 0,24.
* Trường hợp 2: A thi không đỗ, B thi đỗ.
\(P\left( {\overline A .B} \right) = P\left( {\overline A } \right).P\left( B \right)\) = 0,4 . 0,6 = 0,24.
Theo quy tắc cộng xác suất, ta có
P(C) = \(P\left( {A.\overline B } \right) + P\left( {\overline A .B} \right)\)= 0,24 + 0,24 = 0,48.
Lời giải
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB,
y (giờ) là thời gian dự định đi đến B lúc đầu. (x > 0, y > 1)
Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 35km là:
\(\frac{x}{{35}}\) = y + 2 ⇒ x = 35.(y + 2) (1)
Thời gian đi từ A và B với vận tốc 50km là: \(\frac{x}{{50}}\) = y − 1 ⇒ x = 50.(y − 1) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
35.(y + 2) = 50.(y − 1)
⇒ 35y + 70 = 50y – 50
⇒ y = 8
⇒ x = 35.(y + 2) = 35.10 = 350 (km)
Vậy quãng đường AB là 350km và thời gian dự định đi lúc đầu là 8 giờ.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.