Câu hỏi:
12/07/2024 4,376
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên đường tròn (O) lấy điểm D sao cho AD > BD, D khác A và B. Kẻ OH vuông góc với AD tại H, tia OH cắt tiếp tuyến Ax của đường tròn (O) tại C.
a) Chứng minh H là trung điểm của AD và OH.OC = R².
b) Gọi E là giao điểm của BC và đưởng tròn (O). Chứng minh bốn điểm A, H, E, C cùng thuộc một đường tròn và CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên đường tròn (O) lấy điểm D sao cho AD > BD, D khác A và B. Kẻ OH vuông góc với AD tại H, tia OH cắt tiếp tuyến Ax của đường tròn (O) tại C.
a) Chứng minh H là trung điểm của AD và OH.OC = R².
b) Gọi E là giao điểm của BC và đưởng tròn (O). Chứng minh bốn điểm A, H, E, C cùng thuộc một đường tròn và CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).Quảng cáo
Trả lời:

a) Ta có OA = OD = R
⇒ ΔAOD cân tại O
Vì OH ⊥ AD tại H (gt)
⇒ OH vừa là đường cao, trung tuyến và phân giác của ΔAOD
⇒ H là trung điểm AD
Áp dụng hệ thức lượng trong ΔACO vuông tại A có AH ⊥ OC
⇒ OH.OC = OA2 = R2
Vậy H là trung điểm AD và OH.OC = R2
b) ΔEAB nội tiếp (O;R) có AB là đường kính
⇒ ΔEAB vuông tại E
⇒ AE ⊥ BC tại E
⇒ ΔACE vuông tại E
Gọi I là trung điểm AC
⇒ EI là trung tuyến ΔACE
⇒ EI = AI = CI = \(\frac{1}{2}\)AC
HI là trung tuyến ΔACH vuông tại H
⇒ HI = \(\frac{1}{2}\)AC
⇒ AI = HI = EI = CI = \(\frac{1}{2}\)AC
⇒ A; H; E; C cùng thuộc đường tròn tâm I đường kính AC
Vì OH là phân giác của ΔAOD (câu a)
⇒ \(\widehat {DOC} = \widehat {AOC}\)
Xét ΔDOC và ΔAOC có:
OC là cạnh chung
\(\widehat {DOC} = \widehat {AOC}\)
OD = OA = R
⇒ ΔDOC = ΔAOC (c–g–c)
⇒ \(\widehat {CDO} = \widehat {CAO}\)= 90°
⇒ CD ⊥ OD
⇒ CD là tiếp tuyến tại D của (O).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi A là biến cố: “bạn A thi đỗ”, B là biến cố: “bạn B thi đỗ”, C là biến cố: “chỉ có một bạn thi đỗ”.
* Trường hợp 1: A thi đỗ, B thi không đỗ.
\(P\left( {A.\overline B } \right) = P\left( A \right).P\left( {\overline B } \right)\)= 0,6 . 0,4 = 0,24.
* Trường hợp 2: A thi không đỗ, B thi đỗ.
\(P\left( {\overline A .B} \right) = P\left( {\overline A } \right).P\left( B \right)\) = 0,4 . 0,6 = 0,24.
Theo quy tắc cộng xác suất, ta có
P(C) = \(P\left( {A.\overline B } \right) + P\left( {\overline A .B} \right)\)= 0,24 + 0,24 = 0,48.
Lời giải
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB,
y (giờ) là thời gian dự định đi đến B lúc đầu. (x > 0, y > 1)
Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 35km là:
\(\frac{x}{{35}}\) = y + 2 ⇒ x = 35.(y + 2) (1)
Thời gian đi từ A và B với vận tốc 50km là: \(\frac{x}{{50}}\) = y − 1 ⇒ x = 50.(y − 1) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
35.(y + 2) = 50.(y − 1)
⇒ 35y + 70 = 50y – 50
⇒ y = 8
⇒ x = 35.(y + 2) = 35.10 = 350 (km)
Vậy quãng đường AB là 350km và thời gian dự định đi lúc đầu là 8 giờ.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.