Câu hỏi:
11/07/2024 934
Trong một phòng họp có 360 ghế được xếp thành các dãy và số ghế trong mỗi dãy đều bằng nhau. Có một lần phòng họp phải xếp thêm một dãy ghế và mỗi dãy tăng một ghế (số ghế trong các dãy vẫn bằng nhau) để đủ chỗ cho 400 đại biểu. Hỏi bình thường trong phòng có bao nhiêu dãy ghế?
Trong một phòng họp có 360 ghế được xếp thành các dãy và số ghế trong mỗi dãy đều bằng nhau. Có một lần phòng họp phải xếp thêm một dãy ghế và mỗi dãy tăng một ghế (số ghế trong các dãy vẫn bằng nhau) để đủ chỗ cho 400 đại biểu. Hỏi bình thường trong phòng có bao nhiêu dãy ghế?
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi x (dãy) là số dãy ghế ban đầu của phòng họp.
Điều kiện: x ∈ ℕ*
Khi đó số ghế ngồi trong một dãy là: \(\frac{{360}}{x}\)(ghế)
Số dãy ghế sau khi tăng là x + 1 (dãy)
Số ghế ngồi trong một dãy sau khi tăng là: \(\frac{{400}}{{x + 1}}\) (ghế)
Theo đề bài, ta có phương trình: \(\frac{{400}}{{x + 1}} - \frac{{360}}{x} = 1\)
⇔ \(\frac{{400x}}{{x\left( {x + 1} \right)}} - \frac{{360\left( {x + 1} \right)}}{{x\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{x\left( {x + 1} \right)}}{{x\left( {x + 1} \right)}}\)
⇔ 400x −360(x + 1) = x(x + 1)
⇔ 400x – 360x – 360 = x2 + x
⇔ x2 – 39x + 360 = 0
⇔ (x – 24)(x – 15) = 0
⇔ \(\left[ \begin{array}{l}x = 24\\x = 15\end{array} \right.\)
Vậy bình thường phòng có 15 hoặc 24 dãy ghế.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi A là biến cố: “bạn A thi đỗ”, B là biến cố: “bạn B thi đỗ”, C là biến cố: “chỉ có một bạn thi đỗ”.
* Trường hợp 1: A thi đỗ, B thi không đỗ.
\(P\left( {A.\overline B } \right) = P\left( A \right).P\left( {\overline B } \right)\)= 0,6 . 0,4 = 0,24.
* Trường hợp 2: A thi không đỗ, B thi đỗ.
\(P\left( {\overline A .B} \right) = P\left( {\overline A } \right).P\left( B \right)\) = 0,4 . 0,6 = 0,24.
Theo quy tắc cộng xác suất, ta có
P(C) = \(P\left( {A.\overline B } \right) + P\left( {\overline A .B} \right)\)= 0,24 + 0,24 = 0,48.
Lời giải
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB,
y (giờ) là thời gian dự định đi đến B lúc đầu. (x > 0, y > 1)
Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 35km là:
\(\frac{x}{{35}}\) = y + 2 ⇒ x = 35.(y + 2) (1)
Thời gian đi từ A và B với vận tốc 50km là: \(\frac{x}{{50}}\) = y − 1 ⇒ x = 50.(y − 1) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
35.(y + 2) = 50.(y − 1)
⇒ 35y + 70 = 50y – 50
⇒ y = 8
⇒ x = 35.(y + 2) = 35.10 = 350 (km)
Vậy quãng đường AB là 350km và thời gian dự định đi lúc đầu là 8 giờ.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.