Câu hỏi:
12/07/2024 15,986
Cho (O) đường kính AC . trên đoạn OC lấy điểm B và vẽ đường tròn tâm O', đường kính BC. Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Từ M vẽ dây cung DE vuông góc với AB, DC cắt đường tròn tâm O' tại I.
1. Tứ giác ADBE là hình gì?
2. Chứng minh DMBI nội tiếp.
3. Chứng minh B, I ,E Thẳng hàng và MI = MD.
4. Chứng minh MC.DB = MI.DC.
5. Chứng minh MI là tiếp tuyến của (O').
Cho (O) đường kính AC . trên đoạn OC lấy điểm B và vẽ đường tròn tâm O', đường kính BC. Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Từ M vẽ dây cung DE vuông góc với AB, DC cắt đường tròn tâm O' tại I.
1. Tứ giác ADBE là hình gì?
2. Chứng minh DMBI nội tiếp.
3. Chứng minh B, I ,E Thẳng hàng và MI = MD.
4. Chứng minh MC.DB = MI.DC.
5. Chứng minh MI là tiếp tuyến của (O').
Quảng cáo
Trả lời:

1) Ta có OM ⊥ DE tại M
Nên M là trung điểm của DE(quan hệ đường kính – dây cung)
Xét tứ giác ADBE, ta có:
M là trung điểm của AB(gt)
M là trung điểm của DE(cmt)
AB ⊥ DE tại M (gt)
Nên tứ giác ADBE là hình thoi
2) Ta có: \(\widehat {BIC} = 90^\circ \)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Vậy tứ giác DMBI có \(\widehat {DMB} = \widehat {BIC} = 90^\circ \)
Nên DMBI nội tiếp (góc ngoài bằng góc đối trong)
3) Ta có \(\widehat {ADC} = \widehat {BIC} = 90^\circ \)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên AD ⊥ DC và BI ⊥ DC
⇒ AD // BI
Mà AD // BE (vì ADBE là hình thoi)
Do đó BI ≡ BE ⇒ B, I, E thẳng hàng
Vậy ΔDIEvuông tại I có IM là đường trung tuyến nên MI = MD
4) Vì DMBI nội tiếp nên \(\widehat {BMI} = \widehat {BDI}\)(cùng chắn cung BI)
Xét ΔMICΔ và ΔDBC, ta có:
\(\widehat {BMI} = \widehat {BDI}\)
\(\widehat {MCI}\)là góc chung
Nên ΔMIC ~ ΔDBC(g.g)
⇒ \(\frac{{MI}}{{DB}} = \frac{{MC}}{{DC}}\)
⇒ MC.DB = MI.DC
5) Ta có:
\[\widehat {MIB} = \widehat {MDB}\](vì DMBI nội tiếp)
\[\widehat {MDA} = \widehat {MDB}\](vì ADBE là hình thoi)
\[\widehat {MDA} = \widehat {BCI}\] (cùng phụ \(\widehat {DAM}\))
(trong (O′)
Nên (trong (O′)
Vậy MI là tiếp tuyến của (O′).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi A là biến cố: “bạn A thi đỗ”, B là biến cố: “bạn B thi đỗ”, C là biến cố: “chỉ có một bạn thi đỗ”.
* Trường hợp 1: A thi đỗ, B thi không đỗ.
\(P\left( {A.\overline B } \right) = P\left( A \right).P\left( {\overline B } \right)\)= 0,6 . 0,4 = 0,24.
* Trường hợp 2: A thi không đỗ, B thi đỗ.
\(P\left( {\overline A .B} \right) = P\left( {\overline A } \right).P\left( B \right)\) = 0,4 . 0,6 = 0,24.
Theo quy tắc cộng xác suất, ta có
P(C) = \(P\left( {A.\overline B } \right) + P\left( {\overline A .B} \right)\)= 0,24 + 0,24 = 0,48.
Lời giải
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB,
y (giờ) là thời gian dự định đi đến B lúc đầu. (x > 0, y > 1)
Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 35km là:
\(\frac{x}{{35}}\) = y + 2 ⇒ x = 35.(y + 2) (1)
Thời gian đi từ A và B với vận tốc 50km là: \(\frac{x}{{50}}\) = y − 1 ⇒ x = 50.(y − 1) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
35.(y + 2) = 50.(y − 1)
⇒ 35y + 70 = 50y – 50
⇒ y = 8
⇒ x = 35.(y + 2) = 35.10 = 350 (km)
Vậy quãng đường AB là 350km và thời gian dự định đi lúc đầu là 8 giờ.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.