Câu hỏi:

15/08/2023 3,249

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Biết AB = BC = a, AD = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SA = a\sqrt 2 \). Gọi M là trung điểm AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SC bằng

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Biết AB = BC = a, AD (ảnh 1)

Xét tứ giác BMDC có: MD // BC và MD = BC = a

Do đó tứ giác BMDC là hình bình hành

Suy ra BM // CD nên BM // (SCD)

Khi đó d(BM, SC) = d(BM, (SCD)) = d(M, (SCD))

Mà d(M, (SCD) = \(\frac{1}{2}d\left( {A,(SCD)} \right)\)

Nên \(d(BM,SC) = \frac{1}{2}d(A,(SCD))\)

• Tứ giác AMCB là hình vuông nên cạnh AB = a nên \(AC = a\sqrt 2 \), CM = a

Do đó tam giác ACD có \(CM = \frac{1}{2}AD\) nên tam giác ACD vuông tại C hay AC CD.

• Kẻ AH SC tại H        (1)

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}CD \bot AC\\CD \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow CD \bot (SAC) \Rightarrow (SCD) \bot (SAC)\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra AH (SCD) nên AH = d(A, (SCD))

Do \(SA = AC = a\sqrt 2 \) và SAAC nên tam giác SAC vuông cân tại A.

H là trung điểm của SC

\( \Rightarrow AH = \frac{1}{2}SC = \frac{1}{2}\,.\,\sqrt 2 \,.\,SA = a\)

Vậy \(d(BM,SC) = \frac{a}{2}\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số f(x) = ax4 + bx3 + cx2 (a, b, c ℝ). Hàm số y = f '(x) có đồ thị như trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2f(x) + 3 = 0.

Cho hàm số f(x) = ax^4 + bx^3 + cx^2 (a, b, c thuộc R). Hàm số y = f '(x) có đồ thị như  (ảnh 1)

Xem đáp án » 15/08/2023 11,531

Câu 2:

Tìm m để đường thẳng y = mx + 1 cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) tại hai điểm thuộc nhánh của đồ thị.

Xem đáp án » 15/08/2023 5,463

Câu 3:

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có diện tích S1. Nối 4 điểm A1; B1; C1; D1 theo thứ tự của 4 cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích S2. Tiếp tục làm như thế, ta được hình vuông thứ ba là A2B2C2D2 có diện tích S3, … và cứ tiếp tục làm như thế, ta tính được các hình vuông lần lượt có diện tích, … , S100 (tham khảo hình bên). Tính tổng S = S1 + S2 + S3 + … + S100.

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có diện tích S1. Nối 4 điểm A1; B1; C1 (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 2,848

Câu 4:

Tìm số các nghiệm nguyên không âm (x; y; z) của phương trình x + y + z = 10.

Xem đáp án » 15/08/2023 2,144

Câu 5:

Tìm tập xác định D của hàm số y = ln(x – 1).

Xem đáp án » 15/08/2023 2,095

Câu 6:

Cho hình bình hành ABCD, giao điểm của hai đường chéo là O. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án » 15/08/2023 1,849

Bình luận


Bình luận