Câu hỏi:
27/08/2023 6,273Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) của Mĩ đều có điểm tương đồng về
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Điểm tương đồng giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là về loại hình chiến tranh. Hai chiến lược này đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của đế quốc Mĩ.
Âm mưu cơ bản của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" là "dùng người Việt đánh người Việt", còn của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là giành thế chủ động về chiến lược bằng các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định", đẩy lực lượng chủ lực của Việt Nam về thế bị động phòng ngự.
Lực lượng chủ yếu của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" là quân đội Sài Gòn, còn lực lượng chủ của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là quân viễn chinh Mĩ.
Quy mô tiến hành "Chiến tranh đặc biệt" là ở miền Nam, còn quy mô tiến hành "Chiến tranh cục bộ" là trên toàn Việt Nam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điều kiện của tham số m để hàm số có cực đại và cực tiểu là . Tính .
Câu 2:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm và liên tục trên thỏa mãn và f (0) =1
Giá trị của là
Câu 3:
Chất phóng xạ phát ra tia và biến đổi thành . Biết khối lượng các hạt là . Năng lượng toà ra khi 10g Po phân rã hết là
Câu 4:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R, có đồ thị f'(x) như hình vẽ.
Số điểm cực tiểu của hàm số là
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
- Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
(Việt Bắc – Tố Hữu)
"Mười lăm năm ấy" là khoảng thời gian nào?
về câu hỏi!