Câu hỏi:
12/09/2023 573Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ…
(Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm)
Đoạn trích trên được thể hiện bằng hình thức đối thoại nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trong đoạn trích, "em" là nhân vật tác giả tự hình dung, tưởng tượng ra để trò chuyện tâm tình, từ đó gửi gắm những quan niệm, tâm tư, tình cảm của mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
Áo bào thay chiếu, anh về đất,
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Tây Tiến – Quang Dũng)
Cụm từ "khúc độc hành" trong câu thơ "Sông Mã gầm lên khúc độc hành" được hiểu theo nghĩa nào?
Câu 2:
Vào những năm 80 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Ấn Độ đứng hàng thứ mấy trên thế giới?
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở. Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở mọi cửa rừng và ném chìa khoá trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng.
(Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Câu 4:
Có 8 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 8 học sinh, gồm 3 học sinh lớp A học sinh lớp B và 2 học sinh lớp C ngồi vào hàng ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác suất để có đúng 2 học sinh lớp A ngồi cạnh nhau bằng với . Khi đó giá trị của a + b là bao nhiêu?
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng ) và 0,02 mol . Cho X vào dung dịch chứa , thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol HCl và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là
Câu 6:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống,
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
(Tây Tiến – Quang Dũng)
Nhà thơ Quang Dũng chỉ sử dụng thanh bằng trong câu thơ "Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi" nhằm nhấn mạnh điều gì?
về câu hỏi!