Câu hỏi:
12/07/2024 545Cho (O) đường kính AB. Lấy C thuộc (O), gọi E là trung điểm BC. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt OE ở D. Chứng minh: ΔACB vuông và OE ⊥ BC.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Xét đường tròn (O) có AB là đường kính và ΔABC nội tiếp đường tròn (O)
hay ΔABC vuông tại C.
Ta có: OC = OB (do cùng bằng bán kính)
Þ O cách đều hai điểm C và B,
Þ O nằm trên trung trực của BC.
Lại có: EC = EB (do E là trung điểm của BC)
Þ E cách đều hai điểm B và C
Þ E nằm trên trung trực của BC.
Ta có E và O đều nằm trên đường trung trực của đoạn BC
Þ OE là trung trực của đoạn BC.
Vậy OE ⊥ BC.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) = x2(x − 1)(x + 2)2(x − 2). Tìm số điểm cực trị của hàm số đã cho.
Câu 3:
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x4 − 10x2 + 2 trên đoạn [−1;2].
Câu 4:
Cho một đa giác (H) có 60 đỉnh nội tiếp một đường tròn (O). Người ta lập một tứ giác tùy ý có bốn đỉnh là các đỉnh của (H). Tính xác suất để lập được một tứ giác có bốn cạnh đều là đường chéo của (H).
Câu 5:
Cho hàm số với a, b là các số hữu tỉ thỏa điều kiện . Tính T = a + b.
Câu 7:
Vẽ đồ thị các hàm số y = –x ² và y = x – 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
về câu hỏi!