Câu hỏi:
26/09/2023 212
Gọi S là tập hợp giá trị của m sao cho 10m Î ℤ và phương trình \(2{\log _{mx - 5}}\left( {2{x^2} - 5x + 4} \right) = {\log _{\sqrt {mx - 5} }}\left( {{x^2} + 2x - 6} \right)\) có nghiệm duy nhất. Tìm số phần tử của S.
Gọi S là tập hợp giá trị của m sao cho 10m Î ℤ và phương trình \(2{\log _{mx - 5}}\left( {2{x^2} - 5x + 4} \right) = {\log _{\sqrt {mx - 5} }}\left( {{x^2} + 2x - 6} \right)\) có nghiệm duy nhất. Tìm số phần tử của S.
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có: 2x2 − 5x + 4 > 0 với mọi x nên phương trình:
\(2{\log _{mx - 5}}\left( {2{x^2} - 5x + 4} \right) = {\log _{\sqrt {mx - 5} }}\left( {{x^2} + 2x - 6} \right)\)
\( \Leftrightarrow 2{\log _{mx - 5}}\left( {2{x^2} - 5x + 4} \right) = 2{\log _{mx - 5}}\left( {{x^2} + 2x - 6} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}mx - 5 > 0\\mx - 5 \ne 1\\{x^2} + 2x - 6 > 0\\2{x^2} - 5x + 4 = {x^2} + 2x - 6\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}mx > 5\\mx \ne 6\\{x^2} + 2x - 6 > 0\\{x^2} - 7x + 10 = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}mx > 5\\mx \ne 6\\{x^2} + 2x - 6 > 0\\\left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = 5\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}mx > 5\\mx \ne 6\\\left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = 5\end{array} \right.\end{array} \right.\)
Phương trình có nghiệm duy nhất tương đương với ta nhận nghiệm x = 2 và loại x = 5 hoặc nhận nghiệm x = 5 và loại x = 2.
+ Trường hợp 1: Nhận nghiệm x = 2 và loại x = 5
Điều này tương đương với \(\left\{ \begin{array}{l}2m > 5\\2m \ne 6\\\left[ \begin{array}{l}5m \le 5\\5m = 6\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > \frac{5}{2}\\m \ne 3\\\left[ \begin{array}{l}m \le 1\\m = \frac{6}{5}\end{array} \right.\end{array} \right.\) (vô lí)
+ Trường hợp 2: Nhận nghiệm x = 5 và loại x = 2
Điều này tương đương với \(\left\{ \begin{array}{l}5m > 5\\5m \ne 6\\\left[ \begin{array}{l}2m \le 5\\2m = 6\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > 1\\m \ne \frac{6}{5}\\\left[ \begin{array}{l}m \le \frac{5}{2}\\m = 3\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 3\\\left\{ \begin{array}{l}1 < m \le \frac{5}{2}\\m \ne \frac{6}{5}\end{array} \right.\end{array} \right.\)
Suy ra: \(\left[ \begin{array}{l}10m = 30\\\left\{ \begin{array}{l}10 < 10m \le 25\\m \ne 12\end{array} \right.\end{array} \right.\)
Vì 10m Î ℤ nên 10m Î {11; 13; 14; …; 25} È {30}
Trong tập hợp này có 15 phần tử nên tập hợp S cũng có 15 phần tử.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Ta có: \[{\cos ^2}2x = \frac{{\cos 4x + 1}}{2} = \frac{1}{2}\cos 4x + \frac{1}{2}\]
Do đó nguyên hàm của hàm số f (x) = cos2 (2x) là:
\(\int {f\left( x \right)dx} = \int {\left( {\frac{1}{2}\cos 4x + \frac{1}{2}} \right)dx} = \frac{1}{8}\sin 4x + \frac{1}{2}x + C\).
Lời giải
Xếp 6 người chồng quanh bàn tròn có 5! cách.
Xếp các bà vợ vào ngồi cạnh chồng của mình, mỗi bà vợ có 2 vị trí ngồi nên có 26 cách.
Vậy số cách xếp là 5!.26 = 7680 cách.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.