Câu hỏi:
11/07/2024 249Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về Anh hùng Đinh Thị Vân.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tinh thần bất khuất, dũng cảm của bà Đinh Thị Vân đã truyền cảm hứng cho biết bao thế hệ thanh niên Việt Nam, tiếp tục viết nên lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc. Cảm phục trước tấm gương người nữ anh hùng, chúng em tự hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt hơn nữa để xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh và tươi đẹp hơn, xứng đáng với sự hi sinh anh dũng của các thế hệ đi trước.
Đinh Thị Vân là một Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bà là một tình báo viên nổi tiếng trong Chiến tranh Việt Nam, được Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Với tính cách thông minh, nhanh nhẹn, kiên trung, xây dựng được mạng lưới tình báo vững chắc, bà đã cung cấp kịp thời cho Trung ương Đảng nhiều tin tức về các cuộc càn quét của Mỹ ngụy vào đầu não kháng chiến của ta ở miền Đông Nam bộ. Hệ thống tình báo của bà phục vụ đắc lực cho các kế hoạch tấn công của quân đội ta từ Tết Mậu Thân 1968 đến khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng năm 1975.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao tác giả gọi “chú lính nhỏ" là “người chỉ huy dũng cảm"? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý đúng:
|
Vì “chú lính nhỏ” dũng cảm nhận ra khuyết điểm của mình quyết tâm khắc phục hậu quả. |
|
Vì “chú lính nhỏ” tuy không phải chỉ huy nhưng đã dũng cảm như một người chỉ huy. |
|
Vì “chú lính nhỏ" tuy không làm giập hoa và đỗ hàng rào nhưng quyết khắc phục hậu quả do các bạn gây ra. |
|
Vì “chú lính nhỏ" quả quyết ra vườn trường sửa lại hàng rào và luống hoa, khiến cả đội đi theo như theo chỉ huy. |
Câu 2:
Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Lương Định Của là một nhà nông học xuất sắc và là cha đẻ của nhiều giống cây trồng mới... Ông là người đầu tiên ứng dụng một cách sáng tạo các kĩ thuật canh tác của nước ngoài vào việc trồng lúa ở Việt Nam.
Câu 3:
Nêu biểu hiện của lòng dũng cảm ở học sinh:
a) Khi thấy bản thân mình mắc lỗi:…………………………………………………...
b) Khi thấy bạn làm điều sai trái: :…………………………………………………..
c) Khi thấy cần bảo vệ lẽ phải: :…………………………………………………...
Câu 4:
Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Mặt hồ lăn tăn gợn nước, óng ánh màu nắng. Những cơn gió lạnh nhẹ nhàng đưa sóng đánh vào bờ. Đàn vịt vẫn nhởn nhơ trôi... Cô bé cất tiếng cười giòn tan. Chuỗi cười lan lan theo sóng nước, vang đi thật xa.
Câu 5:
Xếp các từ dưới đây vào nhóm thích hợp:
gan dạ, anh hùng, anh dũng, hèn, hèn nhát, can đảm, nhát gan, can trường, nhút nhát, gan góc, bạo gan, quả cảm |
a) Từ có nghĩa giống với dũng cảm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Từ có nghĩa trái ngược với dũng cảm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6:
Nối các thành ngữ với nghĩa phù hợp:
a) Gan vàng dạ sắt |
|
1) nói năng bạo dạn, thẳng thắn, không kiêng nể |
b) To gan lớn mật |
2) gan dạ, kiên cường, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm |
|
c) Dám nghĩ dám làm |
3) mạnh bạo, có phần ương bướng, liều lĩnh |
|
d) Dám ăn dám nói |
4) có cách nghĩ, cách làm sáng tạo, mạnh dạn |
Câu 7:
Xếp các vị ngữ mà em tìm được ở bài tập 1 vào nhóm thích hợp:
a) Vị ngữ giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Vị ngữ kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c) Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ơ chủ ngữ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
về câu hỏi!