Câu hỏi:

13/07/2024 2,121

c) Tìm giao điểm K của FI với giao tuyến vừa tìm được ở câu b, từ đó chứng minh (SBF) // (KCD).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

c) Do d (SAD) và FI (SAD) nên trong mặt phẳng (SAD), ta có d ∩ FI = K.

Xét ∆SADI là trung điểm của SD, F là trung điểm của AD.

Suy ra IF là đường trung bình của ∆SAD, suy ra IF // SA hay KF // SA (1)

Mặt khác, SK // AF (2).

Từ (1) và (2) suy ra SKFA là hình bình hành, do đó SK = AF.

Suy ra SK = FD (vì AF = FD).

Tứ giác SKDFSK = FDSK // FD, nên SKDF là hình bình hành.

Suy ra SF // KD.

Ta có SF // KD và KD (KCD) nên SF // (KCD).

          BF // DC và DC (KCD) nên BF // (KCD).

Lại có, trong (SBF) thì SF ∩ BF = F

Suy ra (SBF) // (KCD).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD. a) Chứng minh (OMN) // (SBC). (ảnh 1)

a) • Xét ∆SAC có: M, O lần lượt là trung điểm của SA, AC nên MO là đường trung bình của tam giác SAC, suy ra MO // SC.

Mà SC (SCB), suy ra MO // (SCB).

• Xét ∆DCB có: N, O lần lượt là trung điểm của CD, BD nên NO là đường trung bình của tam giác DCB, suy ra NO // BC

Mà BC (SBC), suy ra NO // (SCB).

Ta có: MO // (SCB);

           NO // (SCB);

           MO, NO (OMN); MO ∩ NO = O.

Vậy (OMN) // (SBC).

Lời giải

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD, AD // BC, AD = 2BC. Gọi E, F, I lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AD, SD. a) Chứng minh: (BEF) // (SCD) và CI // (BEF). (ảnh 1)

a) • Xét ∆SAD có E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AD nên EF là đường trung bình của tam giác SAD, suy ra EF // SD.

Mà SD (SCD), suy ra EF // (SCD).

Ta có F là trung điểm của AD nên  AF=FD=12AD,

Mà AD = 2BC hay  BC=12AD nên BC = AF = FD.

Lại có BC // AD hay BC // FD

Do đó tứ giác BFDC là hình bình hành nên BF // CD

CD (SCD)

Suy ra BF // (SCD).

Ta có: EF // (SCD);

           BF // (SCD);

           EF ∩ BF = F trong (BEF).

Suy ra (BEF) // (SCD).

Xét ∆SAD có: E, I lần lượt là trung điểm của SA, SD

Suy ra EI là đường trung bình của ∆SAD, do đó EI // AD và EI=12AD

Mà AD // BC và BC=12AD

Suy ra EI // BC  EI=BC=12AD

Do đó tứ giác EICB là hình bình hành nên CI // BE.

Mặt khác BE (BEF), suy ra CI // (BEF).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP