Câu hỏi:
13/07/2024 814Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
x |
–2 |
–1 |
0 |
1 |
2 |
y = f (x) |
–1 |
0 |
1 |
2 |
3 |
a) Viết tập hợp {(x; y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y.
b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm có tọa độ là các cặp số trên. Tập hợp các điểm này gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Tập hợp các cặp giá trị tương ứng của x và y là:
{(–2; –1); (–1; 0); (0; 1); (1; 2); (2; 3)}.
b) Ta biểu diễn các điểm đã cho như sau:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y = f(x) = .
a) Tính f(–4); f(8).
b) Hoàn thành bảng sau vào vở:
x |
–2 |
? |
2 |
3 |
? |
y = f(x) |
? |
–4 |
? |
? |
8 |
Câu 2:
Nhiệt độ T (°C) tại các thời điểm t (giờ) của Hà Nội vào một ngày được cho trong các bảng sau:
t (giờ) |
0 |
4 |
8 |
12 |
16 |
20 |
T (°C) |
24 |
25 |
27 |
30 |
28 |
27 |
a) Hãy cho biết nhiệt độ của Hà Nội và thời điểm 12 giờ trưa ngày hôm đó.
b) Với mỗi giá trị của t, ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T?
Câu 3:
Hình 7.10 là đồ thị của hàm số mô tả nhiệt độ T (°C) tại các thời điểm t (giờ) của một thành phố ở châu Âu từ giữa trưa đến 6 giờ tối.
a) Tìm T(1), T(2), T(5) và giải thích ý nghĩa các số này.
b) Trong hai giá trị T(1) và T(4), giá trị nào lớn hơn?
c) Tìm t sao cho T(t) = 5.
d) Trong khoảng thời gian nào thì nhiệt độ cao hơn 5 °C?
Câu 4:
a) Xác định tọa độ của các điểm A, B, C, D trong Hình 7.8.
b) Xác định các điểm E(0; –2) và F(2; –1) trong Hình 7.8.
Câu 5:
Viết công thức tính thời gian di chuyển t (giờ) của một ô tô chuyển động trên quãng đường dài 150 km với vận tốc không đổi v (km/h). Thời gian di chuyển t có phải là một hàm số của vận tốc v không? Tính giá trị của t khi v = 60 km/h.
Câu 6:
Quãng đường đi được S (km) của một ô tô chuyển động với vận tốc 60 km/h được cho bởi công thức S = 60t, trong đó t (giờ) là thời gian ô tô di chuyển.
a) Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của S khi t nhận giá trị lần lượt là: 1; 2; 3; 4 (giờ).
b) Với mỗi giá trị của t, ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của S?
Câu 7:
Pi: Những điểm có cả hoành độ và tung độ đều âm nằm ở góc phần tư thứ mấy?
Vuông: Em nghĩ là nằm ở góc phần tư thứ II.
Tròn: Không đúng, em nghĩ là nằm ở góc phần tư thứ III.
Ý kiến của em như thế nào?
về câu hỏi!