Câu hỏi:
12/07/2024 1,2181. Trình bày các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng.
2. - Đề xuất biện pháp phòng chống sâu răng.
- Nêu những việc nên làm để hạn chế ảnh hưởng tới sức khoẻ khi đã bị sâu răng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng:
- Giai đoạn 1: Triệu chứng ban đầu là răng bị đổi màu ở một vài vùng trên mặt nhai hoặc kẽ giữa hai răng. Lúc này người bệnh chưa cảm thấy đau hay buốt.
- Giai đoạn 2: Những vùng đổi màu trên răng biến đổi thành màu sắc tối hơn (màu nâu hoặc màu đen). Lỗ sâu ở răng xuất hiện.
- Giai đoạn 3: Lỗ sâu răng tăng dần kích thước, có thể toàn bộ mặt nhai. Người bệnh cảm thấy khó chịu, đau khi thức ăn bám vào lỗ sâu, cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng hoặc lạnh.
- Giai đoạn 4: Tuỷ răng đã bị viêm, người bệnh bị đau răng kéo dài, cường độ đau gia tăng. Khi bị viêm tuỷ thì việc điều trị sẽ kéo dài và tốn kém. Nếu không chữa tuỷ thì bệnh sẽ diễn biến nghiêm trọng hơn, có thể dẫn đến vỡ cụt thân răng, mất chức năng của răng. Bên cạnh đó, khi bị sâu răng, hơi thở của người bệnh còn có mùi hôi.
2.
- Đề xuất biện pháp phòng chống sâu răng: vệ sinh răng miệng đúng cách; lấy sạch mảng bám trên răng; xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh, khoa học như hạn chế ăn đồ nóng, lạnh đột ngột, giảm đồ ăn ngọt, tăng cường ăn rau, củ, quả; khám răng định kì 4 đến 6 tháng một lần.
- Những việc nên làm để hạn chế ảnh hưởng tới sức khoẻ khi đã bị sâu răng:
+ Điều trị vùng răng bị sâu ngay khi phát hiện.
+ Thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách.
+ Hạn chế ăn vặt, nhất là những thức ăn ngọt, chứa nhiều đường (như bánh, kẹo,...), đồ ăn có mùi nồng (như mắm tôm) hoặc các loại nước uống có gas; tránh ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh;…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kết quả điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm:
Bảng 32.5.
Trường hợp mất vệ sinh an toàn thực phẩm |
Nguyên nhân |
Biện pháp phòng chống |
|
|
|
Câu 2:
Kết quả điều tra một số bệnh về đường tiêu hoá:
Bảng 32.4.
Tên bệnh |
Số người mắc |
Nguyên nhân |
Biện pháp phòng chống |
|
|
|
|
Câu 3:
Vận dụng kiến thức đã học, em hãy đề xuất cách lựa chọn, chế biến và bảo quản thực phẩm có thể thực hiện được trong gia đình em nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm.
Câu 4:
1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu ví dụ.
2. Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân:
Tên thực phẩm |
Khối lượng (g) |
Thành phần dinh dưỡng |
Năng lượng (Kcal) |
Chất khoáng (mg) |
Vitamin (mg) |
|||||||||
X |
Y |
Z |
Protein |
Lipid |
Carbohydrate |
Ca |
Sắt |
A |
B1 |
B2 |
PP |
C |
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.
Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.
Đánh giá chất lượng của khẩu phần, điều chỉnh để được khẩu phần phù hợp.
Câu 5:
1. Cho biết ý nghĩa của thông tin trên bao bì thực phẩm đóng gói.
2. Trình bày một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Đề xuất biện pháp lựa chọn, bảo quản và chế biến thực phẩm giúp phòng chống các bệnh vừa nêu.
Câu 6:
Em hãy nêu một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy ví dụ minh hoạ các việc làm trong chế biến và bảo quản thực phẩm có thể gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Câu 7:
Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá |
Cơ sở khoa học của biện pháp |
|
|
về câu hỏi!