Câu hỏi:
13/07/2024 560Tam giác ABC nội tiếp (O), AD là đường kính của (O). M là trung điểm của của BC, H là trực tâm của tam giác ABC. Gọi X, Y, Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên HB, HC, BC. Chứng minh rằng 4 điểm X, Y, Z, M cùng thuộc 1 đường tròn.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Giả sử HB cắt DY tại I, HC cắt DX tại K, J là trung điểm IK
Xét tam giác ADC có \(\widehat {ACD} = 90^\circ \)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên AC ⊥ CD
Mà BH ⊥ AC. Nên BH // CD
Tương tự: \(\widehat {ABD} = 90^\circ \)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên AB ⊥ BD
Mà CH ⊥ AB nên CH // BD
Xét tứ giác BHCD có: BH // CD và CH // BD nên BHCD là hình bình hành.
⇒ HD, BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường
Vì DX ⊥ HI, DI ⊥ HC suy ra K là trực tâm của tam giác IHD
Nên: \[\widehat {KDI} = \widehat {KHI} = \widehat {HCD}\](HI //CD)
\(\widehat {CHD} = \widehat {KID}\)(cùng phụ với \(\widehat {HDI}\))
Xét tam giác KID và tam giác CHD có:
\(\widehat {KID} = \widehat {CHD}\)
\[\widehat {KDI} = \widehat {HCD}\]
⇒ ∆KID ∽ ∆CHD (g.g)
Mặt khác CM, DJ là hai trung tuyến tương ứng của tam giác CHD và KID
Như vậy ta có: ∆DIJ ∽ ∆CHM
⇒ \[\widehat {JDI} = \widehat {HCM}\]
Từ đó suy ra: DJ vuông góc với BC tại Z hay Z thuộc đường tròn đường kính MJ.
Lại có: M là trung điểm HD (chứng minh trên)
X, Y, Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên HB, HC, BC
Kết hợp tính chất điểm M thì đường tròn đường kính MJ là đường trò Ơ–le của tam giác HID.
Suy ra: X, Y, Z, M cùng thuộc 1 đường tròn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tanα = 2. Tính \(\tan \left( {\alpha - \frac{\pi }{4}} \right)\).
Câu 2:
Một đu quay ở công viên có bán kính bằng 10m. Tốc độ của đu quay là 3 vòng/phút. Hỏi mất bao lâu để đu quay quay được góc 270°?
Câu 3:
1 thùng rỗng nặng 1 yến. Khi đổ đầy nước thì thùng nước đó nặng 120kg. Hỏi một nửa thùng đó nặng bao nhiêu?
Câu 4:
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Kẻ đường cao AD của tam giác ABC, đường kính AK của đường tròn (O). Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của B và C trên AK. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC. Chứng minh: MN ⊥ DF và M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF.
Câu 5:
Cho một cấp số nhân có công bội bằng 3 và số hạng đầu bằng 5. Biết số hạng chính giữa là 32805. Hỏi cấp số nhân đã cho có bao nhiêu số hạng?
Câu 7:
Cho hình trên biết AB // CD, CD // EF. Tính \(\widehat {ACD}\) và \(\widehat {ACE}\).
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
124 câu Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Phần 1)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
7 câu Trắc nghiệm Khối đa diện lồi và khối đa diện đều có đáp án (Vận dụng)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận