Câu hỏi:
15/02/2024 237
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có: A = 15 + 25 + … + n5 chia hết cho B = 1 + 2 + 3 + … + n.
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có: A = 15 + 25 + … + n5 chia hết cho B = 1 + 2 + 3 + … + n.
Quảng cáo
Trả lời:
Ta xét B = 1 + 2 + 3 + … + n =
2A = (n5 + 1) + [(n – 1)5 + 25] + [(n – 2)5 + 35] + … + (1 + n5)
Nhận thấy mỗi số hạng của 2A đều chia hết cho (n + 1) nên 2A ⋮ (n + 1) (1)
Lại có: 2A – 2n5 = [(n – 1)5 + 15] + [(n – 2)5 + 25] + … chia hết cho n
Do 2n5 ⋮ n nên 2A ⋮ n (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 2A ⋮ n(n + 1) do đó 2A ⋮ 2B hay A ⋮ B.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

a) Ta có: DF // AC nên:
Suy ra: tam giác DBF cân tại D
b) Từ câu a ta có: DB = DF
Mà DB = CE theo giả thiết nên DF = CE
Lại có: DF // AC nên DF // CE
Xét tứ giác DCEF có: DF // CE và DF = CE
Vậy DCEF là hình bình hành.
Lời giải

a) Xét tứ giác AEHF có:
Nên AEHF là hình chữ nhật
Suy ra: AH = EF
b) Xét tam giác AHE và tam giác AHB có:
chung
⇒ ∆AEH ∽ ∆AHB (g.g)
⇒
⇒ AE = .
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.