Câu hỏi:
12/07/2024 366
Cho các mệnh đề P: “a và b chia hết cho c”;
Q: “a + b chia hết cho c”.
a) Hãy phát biểu định lý P ⇒ Q. Nêu giả thiết và kết luận của định lí và phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.
b) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q rồi xác định tính đúng sai của mệnh đề đảo này.
Cho các mệnh đề P: “a và b chia hết cho c”;
Q: “a + b chia hết cho c”.
a) Hãy phát biểu định lý P ⇒ Q. Nêu giả thiết và kết luận của định lí và phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.
b) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q rồi xác định tính đúng sai của mệnh đề đảo này.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Định lí P ⇒ Q được phát biểu như sau:
Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c.
Giả thiết của định lí là: a và b chia hết cho c;
Kết luận của định lí là: a + b chia hết cho c.
Định lý P ⇒ Q được phát biểu dưới dạng điều kiện cần và đủ là:
a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a + b chia hết cho c.
a + b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b chia hết cho c.
b) Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q được phát biểu như sau:
Nếu a + b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c.
Ví dụ: a = 10, b = 2, c = 3
Ta có: a + b = 10 + 2 = 12 chia hết cho 3 nhưng a = 10 không chia hết cho 3 và b = 2 cũng không chia hết cho 3. Do đó mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề sai.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Chọn đáp án C
Tất các các hàm số đều có TXĐ: D = R
Do đó ∀x ∈ D ⇒ − x ∈ D.
Bây giờ ta kiểm tra f(x) = f(-x) hoặc f(-x) = - f(x).
· Với y = f(x) = - sinx.
Ta có f(-x)= - sin (-x) = sinx = - (- sinx) ⇒ f(−x)=−f(x)
Suy ra hàm số y = -sinx là hàm số lẻ.
· Với y = f(x) = cosx –sinx.
Ta có f(−x) = cos(−x) − sin(−x) = cosx + sinx ⇒ f(−x) ≠ −f(x) và f(x)
Suy ra hàm số y = cosx - sinx không chẵn không lẻ.
· Với y = f(x) = cosx + sin2x
Ta có f(−x) = cos(−x) + sin2(−x) = cos(−x) + [sin(−x)]2 = cosx+[−sinx]2 = cosx + sin2x
⇒ f(−x) = f(x)
Suy ra hàm số y = cosx + sin2x là hàm số chẵn.
· Với y = f(x) = cosxsinx.
Ta có f(−x) = cos(−x).sin(−x) = −cosxsinx
⇒ f(−x) = −f(x)
Suy ra hàm số y = cosxsinx là hàm số lẻ.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.