Câu hỏi:
18/03/2024 1,273
Trong hộp có 100 viên bi,an và nam chơi trò chơi như sau mỗi lần chơi được bốc k viên bi ( 0 < k < 11). Người bốc bi ở lượt chơi cuối cùng là người thắng cuộc. Chứng minh rằng ai đi trước là người có chiến thuật để dành chiến thắng
Trong hộp có 100 viên bi,an và nam chơi trò chơi như sau mỗi lần chơi được bốc k viên bi ( 0 < k < 11). Người bốc bi ở lượt chơi cuối cùng là người thắng cuộc. Chứng minh rằng ai đi trước là người có chiến thuật để dành chiến thắng
Quảng cáo
Trả lời:
Ta thấy để người nào đó muốn thắng cuộc thì người đó phải làm sao bốc được viên bi cuối cùng. Suy ra đến lượt người đó lần cuối phải còn 1, 2, … hoặc 10 viên bi.
Như vậy, cứ khi nào còn lại 1, 2, … hoặc 10 viên bi và đến lượt người nào đó chơi thì người đó sẽ thắng.
Vì mỗi lượt bốc ít nhất 1 viên bi và nhiều nhất 10 viên bi, lần lượt mỗi người bốc nên người đi sau luôn có thể bốc để "kiểm soát" sao cho số bi của hai người bốc sau mỗi lượt là bằng 11. Thật vậy nếu người trước bốc 1 thì người sau bốc 10, người trước bốc 2 thì người sau bốc 9,… người trước bốc 9 thì người sau bốc 1.
Giả sử An bốc trước, An sẽ thực hiện bốc như sau:
- Lần 1 An bốc 1 viên, còn lại 99 viên.
- Lúc này đến lượt Nam bốc, Nam bốc bao nhiêu viên thì tiếp theo An bốc bù vào để được hai người bốc 11 viên trong 2 lượt liên tiếp.
Khi đó sau: 99 : 11 = 9 lần nữa thì An sẽ là người bốc cuối cùng, và An thắng cuộc.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Chọn đáp án C
Tất các các hàm số đều có TXĐ: D = R
Do đó ∀x ∈ D ⇒ − x ∈ D.
Bây giờ ta kiểm tra f(x) = f(-x) hoặc f(-x) = - f(x).
· Với y = f(x) = - sinx.
Ta có f(-x)= - sin (-x) = sinx = - (- sinx) ⇒ f(−x)=−f(x)
Suy ra hàm số y = -sinx là hàm số lẻ.
· Với y = f(x) = cosx –sinx.
Ta có f(−x) = cos(−x) − sin(−x) = cosx + sinx ⇒ f(−x) ≠ −f(x) và f(x)
Suy ra hàm số y = cosx - sinx không chẵn không lẻ.
· Với y = f(x) = cosx + sin2x
Ta có f(−x) = cos(−x) + sin2(−x) = cos(−x) + [sin(−x)]2 = cosx+[−sinx]2 = cosx + sin2x
⇒ f(−x) = f(x)
Suy ra hàm số y = cosx + sin2x là hàm số chẵn.
· Với y = f(x) = cosxsinx.
Ta có f(−x) = cos(−x).sin(−x) = −cosxsinx
⇒ f(−x) = −f(x)
Suy ra hàm số y = cosxsinx là hàm số lẻ.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.