Câu hỏi:
13/07/2024 2,040Một đàn em nhỏ đứng bên sông
To nhỏ bàn nhau chuyện chia hồng
Mỗi người năm trái thừa năm trái
Mỗi người sáu trái một người không
Hỡi người bạn trẻ đang dừng bước
Có mấy em thơ, mấy trái hồng?
Làm thế nào để tính được số em nhỏ (em thơ) và số trái hồng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi x là số em nhỏ, y là số quả hồng (x, y ∈ ℕ*).
– Câu “Mỗi người năm trái thừa năm trái” nên ta có 5x = y – 5. (1)
– Câu “Mỗi người sáu trái một người không” nên ta có 6(x – 1) = y. (2)
Để tính được số em nhỏ (em thơ) và số trái hồng thì ta tìm giá trị x, y thỏa mãn phương trình (1) và phương trình (2).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số a, b, c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn đó.
a) 2x + 5y = –7;
Câu 2:
Trong các cặp số (1; 1), (–2; 5), (0; 2), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau?
a) 4x + 3y = 7;
Câu 3:
Cho hai đường thẳng và y = –2x – 1.
a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
Câu 4:
Cho hệ phương trình
Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho?
a) (2; 2);
b) (1; 2);
c) (–1; –2).
Câu 5:
Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
a)
Câu 6:
d) Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình (1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
Câu 7:
Trong các cặp số (1; 1), (–2; 5), (0; 2), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau?
b) 3x – 4y = –1.
về câu hỏi!