Câu hỏi:
13/07/2024 3,697Tính:
a) sin61° – cos29°;
b) cos15° – sin75°;
c) tan28° – cot62°;
d) cot47° – tan43°.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Vì 61° và 29° là hai góc phụ nhau nên ta có:
sin61° – cos29° = sin61° – sin(90° – 29°) = sin61° – sin61° = 0.
b) Vì 15° và 75° là hai góc phụ nhau nên ta có:
cos15° – sin75° = cos15° – sin(90° – 15°) = cos15° – cos15° = 0.
c) Vì 28° và 62° là hai góc phụ nhau nên ta có:
tan28° – cot62° = tan28° – cot(90° – 28°) = tan28° – tan28° = 0.
d) Vì 47° và 43° là hai góc phụ nhau nên ta có:
cot47° – tan43° = cot47° – tan(90° – 47°) = cot47° – cot47° = 0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác MNP có MN = 5 cm, MP = 12 cm, NP = 13 cm. Chứng minh tam giác MNP vuông tại M. Từ đó, tính các tỉ số lượng giác của góc N.
Câu 2:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 4 cm, BC = 6 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B.
Câu 3:
Sử dụng máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của mỗi góc sau (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm):
a) 41°;
b) 28°35’;
c) 70°27’46’’.
Câu 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 2 cm, AC = 3 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc C.
Câu 5:
Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giác trị biểu thức: A = sin25° + cos25° – sin65° – cos65°.
Câu 6:
Mỗi tỉ số lượng giác sau đây bằng tỉ số lượng giác nào của góc 63°? Vì sao?
a) sin27°;
b) cos27°;
c) tan27°;
d) cot27°.
Câu 7:
b) Chứng minh:
Từ đó, tính giá trị biểu thức: S = sin235° + cos235°; T = tan61°.cot61°.
về câu hỏi!