Câu hỏi:

13/07/2024 5,806 Lưu

Hãy so sánh khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày của bác Bình và bác An trong Hoạt động khởi động.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta có bảng thống kê sau:

Thời gian (phút)

[15; 20)

[20; 25)

[25; 30)

[30; 35)

[35; 40)

Số ngày tập của bác Bình

5

12

8

3

2

Số ngày tập của bác An

0

25

5

0

0

 

Cỡ mẫu n = 30.

Ÿ Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày của bác Bình:

Gọi x1; x2; …; x30 là mẫu số liệu gốc về thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày của bác Bình được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có x1; x2; …; x5 [15; 20), x6; x7; …; x17 [20; 25),

x18; x19; …; x25 [25; 30), x26; …; x28 [30; 35), x29; x30 [35; 40).

Tứ phân vị thứ nhất Q1 của mẫu số liệu gốc là x8 [20; 25). Do đó, tứ phân thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là Q1=20+3045122520=50524.

Tứ phân vị thứ ba Q3 của mẫu số liệu gốc là x23 [25; 30). Do đó, tứ phân thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là Q3=25+33045+1283025=45516.

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày của bác Bình là ∆Q = Q3 – Q1 = 4551650524=35548.

Ÿ Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày của bác An:

Gọi y1; y2; …; y30 là mẫu số liệu gốc về thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày của bác An được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có y1; y2; …; y25 [20; 25), y26; …; y29; y30 [25; 30).

Tứ phân vị thứ nhất Q'1 của mẫu số liệu gốc là y8 [20; 25). Do đó, tứ phân thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là Q'1=20+304252520=432.

Tứ phân vị thứ ba Q'3 của mẫu số liệu gốc là y23 [20; 25). Do đó, tứ phân thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là Q'3=20+3304252520=492.

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày của bác An là ∆'Q = Q'3 – Q'1 = 492432=3.

Ÿ Vì ∆Q = 35548 ≈ 7,4 > ∆'Q = 3 nên khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày của bác Bình lớn hơn bác An.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là:

R = 9,4 – 8,4 = 1 (m).

Cỡ mẫu n = 100.

Gọi x1; x2; …; x100 là mẫu số liệu gốc về chiều cao của 100 cây keo 3 năm tuổi tại một nông trường được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có x1; …; x5 [8,4; 8,6), x6; …; x17 [8,6; 8,8), x18­; …; x42 [8,8; 9,0),

          x43; …; x86 [9,0; 9,2), x87; …; x100 [9,2; 9,4).

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là 12x25+x26  [8,8; 9,0).

Do đó, tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là: Q1=8,8+10045+12259,08,8=8,864.

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là 12x75+x76  [9,0; 9,2).

Do đó, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là:Q3=9,0+310045+12+25449,29,0=9,15.

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

Q = Q3 – Q1 = 9,15 – 8,864 = 0,286.

b) Trong 100 cây keo trên có 1 cây cao 8,4 m thuộc nhóm [8,4; 8,6).

Vì Q1 – 1,5∆Q = 8,864 – 1,5 ∙ 0,286 = 8,435 > 8,4 nên chiều cao của cây keo cao 8,4 m là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu ghép nhóm.

Lời giải

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của các bạn học sinh nữ lớp 12C là: 185 – 155 = 30 (cm).

Trong mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của các bạn học sinh nữ lớp 12D, khoảng đầu tiên chứa dữ liệu là [155; 160) và khoảng cuối cùng chứa dữ liệu là [175; 180).

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của các bạn học sinh nữ lớp 12D là: 180 – 155 = 25 (cm).

Vậy nếu căn cứ theo khoảng biến thiên thì chiều cao của học sinh nữ lớp 12C có độ phân tán lớn hơn.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP