Câu hỏi:
24/06/2024 73Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{xy + x + y = 5}\\{{x^2} + {y^2} = 5}\end{array}} \right.\) là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đặt \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{S = x + y}\\{P = xy}\end{array}} \right.\) (điều kiện : \(\left. {{S^2} \ge 4P} \right)\)
Ta được hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{S + P = 5}\\{{S^2} - 2P = 5}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{P = 5 - S}\\{{S^2} - 2\left( {5 - S} \right) = 5}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{P = 5 - S}\\{{S^2} + 2S - 15 = 0}\end{array}} \right.} \right.} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{S = - 5}\\{P = 5 - S = 10}\end{array}{\rm{ }}} \right.\)hoặc \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{S = 3}\\{P = 5 - S = 2}\end{array}} \right.\).
• Với \(S = - 5\,;\,\,P = 10\) thì \({S^2} - 4P = 25 - 40 = - 15 < 0\) nên ta loại trường hợp này.
• Với \(S = 3\,;\,\,P = 2\) thì \({S^2} - 4P = 9 - 8 = 1 > 0\) nên khi đó \[x,\,\,y\] là nghiệm của phương trình
\({X^2} - 3X + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{X = 1}\\{X = 2}\end{array}} \right.\).
Ta có nghiệm hệ phương trình là \[\left( {x\,;\,\,y} \right) = \left( {1\,;\,\,2} \right)\] hoặc \(\left( {x\,;\,\,y} \right) = \left( {2\,;\,\,1} \right).\) Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mỗi học sinh lớp 10B đều chơi bóng đá hoặc bóng chuyền. Biết rằng có 25 bạn chơi bóng đá, 20 bạn chơi bóng chuyền và 10 bạn chơi cả hai môn. Hỏi lớp 10B có bao nhiêu học sinh?
Câu 2:
Giả sử khi một cơn sóng biển đi qua một cái cọc ở ngoài khơi, chiều cao của nước được mô hình hóa bởi hàm số \(h\left( t \right) = 90\cos \left( {\frac{\pi }{{10}}t} \right)\), trong đó \[h\left( t \right)\] là độ cao tính bằng centimét trên mực nước biển trung bình tại thời điểm \(t\) giây. Chiều cao của sóng (tức là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của sóng) bằng
Câu 3:
Cho hàm số , với \(m\) là tham số. Gọi \({m_1},\,\,{m_2}\,\,\left( {{m_1} < {m_2}} \right)\) là các giá trị của tham số \(m\) thỏa mãn \(2{\max _{\left[ {0\,;\,\,2} \right]}}f\left( x \right) - {\min _{\left[ {0\,;\,\,2} \right]}}f\left( x \right) = 8.\) Tổng \(2{m_1} + 3{m_2}\) bằng
Câu 5:
Cho hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} = \overrightarrow {MA} \,,\,\,\overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {MB} \) cùng tác động vào một vật tại điểm \(M\) cường độ \(\overrightarrow {{F_1}} \,,\,\,\overrightarrow {{F_2}} \) lần lượt là \(300\;{\rm{N}}\) và \(400\;{\rm{N}}\,,\,\,\widehat {AMB} = 90^\circ .\) Cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật là
Câu 6:
Câu 7:
Gọi \(S\) là tập hợp các giá trị nguyên của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 2} }}{{\sqrt {{x^2} - 6x + 2m} }}\) có hai đường tiệm cận đứng. Số phần tử của \(S\) là
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Khoa học tự nhiên - Định luật khúc xạ ánh sáng
về câu hỏi!