Câu hỏi:
11/07/2024 200Một loại kẹo có hình dạng là khối cầu với bán kính đáy bằng 1cm được đặt trong vỏ kẹo có hình dạng là hình chóp tứ giác đều (các mặt của vỏ tiếp xúc với kẹo). Biết rằng khối chóp đều tạo thành từ vỏ kẹo đó có thể tích bé nhất. Tổng diện tích tất cả các mặt xung quanh của vỏ kẹo bằng
Quảng cáo
Trả lời:
Giả sử vỏ kẹo có hình dạng là hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a, đường cao SO=h.
Loại kẹo có hình dạng là khối cầu có tâm I.
Gọi M là trung điểm của cạnh CD; K là hình chiếu của I trên SM nên K là hình chiếu của I trên (SCD). Suy ra OI=IK=1.Dễ thấy suy ra SISM=OKOM⇒SO−OI√SO2+OM2=IKOM.
Suy ra h−1√h2+a24=1a2⇔ah−a=√4h2+a2⇔(ah−a)2=4h2+a2
⇔a2h2−2a2h+a2=4h2+a2⇔(a2−4)h2−2a2h=0⇒h=2a2a2−4.
Thể tích khối chóp S.ABCD là: V=13SO⋅SABCD=13⋅2a2a2−4⋅a2=23⋅a4a2−4
Lại có a4a2−4=a4−16+16a2−4=(a2−4)(a2+4)+16a2−4=a2+4+16a2−4
=(a2−4+16a2−4)+8≥2√(a2−4)⋅16a2−4+8=2⋅√16+8=16.
Suy ra V≥23⋅16=323. Dấu xảy ra khi a=2√2⇒h=4⇒OM=√2,SM=3√2.
Vậy tổng diện tích tất cả các mặt xung quanh của vỏ kẹo là S=4⋅SSCD=24(cm2).
Đáp án: 24.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mỗi học sinh lớp 10B đều chơi bóng đá hoặc bóng chuyền. Biết rằng có 25 bạn chơi bóng đá, 20 bạn chơi bóng chuyền và 10 bạn chơi cả hai môn. Hỏi lớp 10B có bao nhiêu học sinh?
Câu 2:
Giả sử khi một cơn sóng biển đi qua một cái cọc ở ngoài khơi, chiều cao của nước được mô hình hóa bởi hàm số h(t)=90cos(π10t), trong đó h(t) là độ cao tính bằng centimét trên mực nước biển trung bình tại thời điểm t giây. Chiều cao của sóng (tức là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của sóng) bằng
Câu 3:
Cho hàm số , với m là tham số. Gọi m1,m2(m1<m2) là các giá trị của tham số m thỏa mãn 2max Tổng 2{m_1} + 3{m_2} bằng
Câu 5:
Cho hai lực \overrightarrow {{F_1}} = \overrightarrow {MA} \,,\,\,\overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {MB} cùng tác động vào một vật tại điểm M cường độ \overrightarrow {{F_1}} \,,\,\,\overrightarrow {{F_2}} lần lượt là 300\;{\rm{N}} và 400\;{\rm{N}}\,,\,\,\widehat {AMB} = 90^\circ . Cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật là
Câu 6:
Câu 7:
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = \frac{{\sqrt {x + 2} }}{{\sqrt {{x^2} - 6x + 2m} }} có hai đường tiệm cận đứng. Số phần tử của S là
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Bộ 20 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận