Câu hỏi:
25/06/2024 273Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
Cơ quan cảm giác của động vật và của con người bao gồm 5 loại: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và xúc giác. Chúng là cửa sổ cảm nhận sự vật hiện tượng thế giới bên ngoài của động vật và con người. Loài cá cũng có một cơ quan cảm giác đặc biệt. Đó là: trắc tuyến (tuyến gồm nhiều chấm nhỏ ở hai bên cơ thể cá, chứa các tế bào cảm giác nhận biết phương hướng và áp lực của dòng nước).
Nếu bạn chú ý quan sát con cá sẽ phát hiện một lớp vẩy ở giữa 2 mặt bên, mỗi bên có một tuyến được tạo thành bởi nhiều lỗ nhỏ đó là trắc tuyến, chỉ có điều là số lượng trắc tuyến và sự phân bố của chúng khác nhau.
Thực ra, trắc tuyến của loài cá là một cái ống nhỏ bé, ẩn trong lớp da theo sự giãn cách nhất định, thông qua lớp vẩy để thông ra bên ngoài, nhìn nó trông giống như hư tuyến. Trắc tuyến tự liên kết với thần kinh, mỗi khi có dòng nước chảy với cường độ lớn qua thân thể của con cá, dòng nước đó sẽ làm cho trắc tuyến của con cá sản sinh ra các hooc-môn tương ứng. Từ đó tạo ra phản ứng chạy trốn, né tránh. Các loài cá đã dựa vào trắc tuyến để xác định phương hướng, cảm nhận dòng nước.
Dựa trên trắc tuyến cá có thể cảm nhận được mối nguy hiểm của dòng nước, từ đó chúng kịp thời thay đổi phương hướng, vượt qua một cách an toàn. Ngoài ra chúng còn có thể cảm nhận được sự bơi nhảy của những sinh vật nổi trên mặt nước như những con tôm, cá nhỏ. Từ đó có thể bắt chúng một cách chính xác. Khi loài cá bơi lội thành từng đàn, chúng có thể thông qua trắc tuyến để duy trì sự liên lạc với đồng loại tránh bị thất lạc hoặc mất phương hướng. Trong cuộc sống của những loài cá có thị giác không phát triển thậm chí hoàn toàn không có thị giác, vai trò của trắc tuyến càng có ý nghĩa rất quan trọng đối với chúng. Cá không thể nào nhìn được tất cả những sự vật xung quanh chúng, chúng hoàn toàn dựa vào sự nhận biết của trắc tuyến. Nếu không có trắc tuyến các loài cá sẽ không có cách nào để duy trì cuộc sống của chúng ở biển khơi mênh mông hoặc trong các ao, hồ, sông, suối.
(Phương Hiếu, Bí mật về thế giới động vật, NXB Lao động, 2015, tr.64)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phân tích phương án:
+ Có từ khóa “Cơ quan cảm giác đặc biệt”, “trắc tuyến” → Loại A.
+ Có từ khóa “Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và xúc giác”, “Cơ quan cảm giác của động vật và của con người” → Loại B.
+ Có từ khóa “trắc tuyến của loài cá là một cái ống nhỏ bé, ẩn trong lớp da theo sự giãn cách nhất định” → Loại D.
+ Nội dung ý C không được nhắc đến trong bài → phương án đúng. Chọn C.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Theo đoạn trích, ý nào sau đây KHÔNG phải lợi ích của trắc tuyến đối với cá?
Lời giải của GV VietJack
Giải thích đáp án:
+ Phương án A: chi tiết “Duy trì sự liên lạc với đồng loại tránh bị thất lạc hoặc mất phương hướng” được nhắc trong câu (4) của đoạn 4 → Loại.
+ Phương án B: chi tiết “Cảm nhận được mối nguy hiểm của dòng nước” xuất hiện trong câu (1) của đoạn 4 → Loại.
+ Phương án C: suy luận được từ nội dung “Cá không thể nào nhìn được tất cả những sự vật xung quanh chúng, chúng hoàn toàn dựa vào sự nhận biết của trắc tuyến.” → Loại C.
+ Nhận diện: Nội dung ý D không tìm được thông tin trong đoạn trích. Chọn D.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Câu ở mức độ nhận biết, nhưng dễ nhầm lẫn. HS đọc kĩ đoạn 3.
Nhận diện:
+ Từ “từ đó” là phép thế thay thế cho nội dung trước và là nguyên nhân trực tiếp/tiền đề dẫn đến nội dung phía sau.
+ Xác định vế trước và vế sau của từ “từ đó”: “Trắc tuyến tự liên kết với thần kinh, mỗi khi có dòng nước chảy với cường độ lớn qua thân thể của con cá, dòng nước đó sẽ làm cho trắc tuyến của con cá sản sinh ra các hooc-môn tương ứng. Từ đó tạo ra phản ứng chạy trốn, né tránh.” Xét về cấu tạo, vế trước của từ “từ đó” là “trắc tuyến của con cá đã sản sinh ra các hooc-môn tương ứng”; xét về logic, các hooc-môn này tạo ra phản ứng của cá ở vế sau. Chọn A.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Học sinh có thể sử dụng phương pháp loại trừ để làm câu này:
- Trong đoạn trích không có quan điểm cá nhân và các lí lẽ, lập luận để thuyết phục người khác tin theo quan điểm đó → Loại A.
- Đoạn trích không phải một tác phẩm văn học, không có chức năng thẩm mĩ → Loại C.
- Đoạn trích không phải đoạn hội thoại hay thư tín, tự truyện..., cũng không chứa các từ mang tính chất khẩu ngữ → Loại D.
- Đoạn trích trình bày một vấn đề khoa học và có nhiều từ ngữ khoa học → Chọn B.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu giá trị của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} - (2m + 1)x + {m^2} - 3}}\) có đúng hai đường tiệm cận?
Câu 2:
Câu 3:
Ông Bình dự định sử dụng hết \(5,5\;{{\rm{m}}^2}\) kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (làm tròn đến hàng phần trăm)?
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường. Trong truyện truyền kì, thế giới con người và thế giới cōi âm với những thánh thần, ma quỷ có sự tương giao. Đó chính là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của thể loại.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
Câu 6:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
(Trích Bác ơi – Tố Hữu)
Câu 7:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 5)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 3)
về câu hỏi!