Câu hỏi:
22/07/2024 497Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
Các nhà tâm lí học về nhận thức đã có một nỗ lực to lớn hòng tìm kiếm những khác biệt về IQ giữa những người xuất thân từ nhiều vùng địa lí khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước. Đặc biệt, nhiều nhà tâm lí học người Mĩ da trắng suốt nhiều thập kỉ qua đã ra sức chứng minh rằng người Mĩ da đen gốc Phi bẩm sinh kém thông minh hơn người Mĩ da trắng gốc Âu. Tuy nhiên, như mọi người đều biết, những người được đem ra so sánh vốn dĩ khác nhau rất nhiều về môi trường xã hội và cơ hội học hành. Sự thật này càng gây khó khăn gấp đôi cho những nỗ lực nhằm kiểm chứng giả thiết rằng những khác biệt về trí tuệ là nguyên nhân sâu xa cho những khác biệt về công nghệ. Thứ nhất, ngay cả khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu, khiến cho thật khó lòng phân biệt rạch ròi xem ảnh hưởng nào là do những khác biệt bẩm sinh trong gen di truyền. Thứ hai, các thử nghiệm về khả năng nhận thức (chẳng hạn như thử nghiệm IQ) có xu hướng đo đếm vốn kiến thức về văn hóa chứ không phải trí thông minh bẩm sinh dù nó là thế nào đi chăng nữa. Do những tác động rõ ràng đó của môi trường sống thời thơ ấu và tri thức thu nhận được đối với kết quả thử nghiệm IQ, nên nỗ lực của các nhà tâm lí học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh mà nhiều người cho là hiển nhiên không phải bàn ở những ai không phải người da trắng.
(Jared Diamond, Súng, vi trùng và thép, NXB Thế giới, 2021, tr.24)
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)
Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đọc kĩ lại ngữ liệu để xác định nội dung văn bản. Ở đây tác giả đưa ra một vấn đề khoa học “những khác biệt về IQ giữa những người xuất thân từ nhiều vùng địa lí khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước” và sử dụng các từ ngữ mang tính chuyên ngành “gen di truyền”, “nhận thức”, “IQ”...→ Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng ở đây là phong cách ngôn ngữ khoa học. Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Đọc lại ngữ liệu để xác định được câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn. Xác định ý bao trùm là “nỗ lực tìm kiếm sự khác biệt về IQ do bẩm sinh”. Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Đọc kĩ câu hỏi, xác định từ “này” là một phép thế cho vế câu trước đó → Tìm cụm từ “sự thật này” trong đoạn trích. Xác định các thông tin phía trước cụm từ “sự thật này”. “Tuy nhiên, như mọi người đều biết, những người được đem ra so sánh vốn dĩ khác nhau rất nhiều về môi trường xã hội và cơ hội học hành. Sự thật này...”. Chọn C.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đọc kĩ câu hỏi và các phương án trả lời, đọc kĩ lại ngữ liệu để xác định xem các phương án nào được nhắc tới trong đoạn trích.
+ Phương án A có được nhắc tới nhưng không đúng với nội dung tác giả đưa ra: Mục đích nghiên cứu là “tìm kiếm những khác biệt về IQ giữa những người xuất thân từ nhiều vùng địa lí khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước” chứ không phải chứng tỏ sự khác biệt giữa người da đen và da trắng.
+ Phương án B được nhắc đến trong câu “...khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu...”
+ Phương án C: nội dung ý ngày được nhắc đến trong câu “...khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu, khiến cho thật khó lòng phân biệt rạch ròi xem ảnh hưởng nào là do những khác biệt bẩm sinh trong gen di truyền.”
+ Phương án D: xuất hiện trong đoạn cuối của văn bản.
→ Chọn A.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Đọc kĩ câu hỏi và các phương án trả lời, sau đó đọc kĩ lại một lần nữa các thông tin được đưa ra trong đoạn trích để xác định được từ khóa “các nhà tâm lí học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh”
Xác định câu có chứa từ khóa: “Do những tác động rõ ràng đó của môi trường sống thời thơ ấu và tri thức thu nhận được đối với kết quả thử nghiệm IQ, nên nỗ lực của các nhà tâm lí học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh”.
Như vậy, các yếu tố tác động đến sự kết luận của các nhà tâm lí học là:
+ môi trường sống thời thơ ấu
+ tri thức thu nhận được
→ Có 2 yếu tố. Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) sao cho ứng với mỗi \(m\), hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - {x^2} - mx + \frac{2}{3}\) có đúng một điểm cực trị thuộc khoảng \(\left( {0\,;\,\,6} \right)\)?
Câu 3:
Câu 5:
Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) đế hàm số \(y = {x^3} - \left( {3m + 6} \right){x^2} + \left( {3{m^2} + 12m} \right)x + 1\) nghịch biến trên đoạn \[\left[ {1\,;\,\,3} \right].\]
Câu 6:
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được xác định bởi công thức \(G\left( x \right) = 0,024{x^2}\left( {30 - x} \right)\), trong đó x là liều lượng thuốc tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp \[(x\] được tính bằng \[mg).\] Lượng thuốc để tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp để huyết áp giảm nhiều nhất là
Câu 7:
Điền vào các ô của hình vuông 5 x 5 trong hình vẽ bên sao cho 5 số trên cùng một hàng từ trái qua phải luôn là một cấp số cộng, 5 số trên cùng một cột từ trên xuống dưới luôn là một cấp số cộng. Tìm số X.
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
về câu hỏi!