Đồng euro (EUR) là đơn vị tiền tệ chính thức ở một số quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu. Vào một ngày, tỉ giá hối đoái giữa đồng euro và đồng đô là Mỹ (USD) là: 1 EUR = 1,1052 USD
a) Viết công thức để chuyển đổi x euro sang y đô la Mỹ. Công thức tính y theo x này có phải là một hàm số bậc nhất của x không?
b) Vào ngày đó, 200 euro có giá trị bằng bao nhiêu đô la Mỹ?
c) Vào ngày đó, 500 đô la Mỹ có giá trị bằng bao nhiêu euro?
(Làm tròn kết quả của câu b và câu c đến hàng đơn vị).
Đồng euro (EUR) là đơn vị tiền tệ chính thức ở một số quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu. Vào một ngày, tỉ giá hối đoái giữa đồng euro và đồng đô là Mỹ (USD) là: 1 EUR = 1,1052 USD
a) Viết công thức để chuyển đổi x euro sang y đô la Mỹ. Công thức tính y theo x này có phải là một hàm số bậc nhất của x không?
b) Vào ngày đó, 200 euro có giá trị bằng bao nhiêu đô la Mỹ?
c) Vào ngày đó, 500 đô la Mỹ có giá trị bằng bao nhiêu euro?
(Làm tròn kết quả của câu b và câu c đến hàng đơn vị).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Công thức để chuyển đổi x euro sang y đô la Mỹ là y = 1,1052x.
Đây là một hàm số bậc nhất với a = 1,1052 và b = 0.
b) Thay x = 200 vào công thức y = 1,1052x, ta có:
y = 1,1052.200 = 221,04 ≈ 221.
Vậy vào ngày đó, 200 euro có giá trị khoảng 221 đô la Mỹ.
c) Thay y = 500 vào công thức y = 1,1052x, ta có:
500 = 1,1052x. Suy ra
Vậy vào ngày đó, 500 đô la Mỹ có giá trị khoảng 452 euro.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Thay m = −2, ta được y = (−2 – 1)x – (−2) + 4 suy ra y = −3x + 6.
Cho x = 0 thì y = 6, ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy là A(0; 6).
Cho y = 0 thì x = 2, ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là B(2; 0).
Kẻ đường thẳng đi qua hai điểm A và B, ta được đồ thị của hàm số y = −3x + 6 như hình bên:

b) Hàm số đã cho là hàm bậc nhất khi m – 1 ≠ 0, tức là m ≠ 1.
c) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm (2; −3) nên ta có:
−3 = (m – 1).2 – m + 4
−3 = 2m – 2 – m + 4
m = 2 – 3 – 4
m = −5
Vậy m = −5.
Lời giải
a) y = 0.x + 1 không phải là hàm số bậc nhất vì a = 0.
b) y = 1 − 3x là hàm số bậc nhất với a = −3 và b = 1.
c) y = −0,6x là hàm số bậc nhất với a = −0,6 và b = 0.
d) là hàm số bậc nhất với và
e) y = 2x2 + 1 không phải là hàm số bậc nhất.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.