Câu hỏi:
22/07/2024 712
Cho hàm số y = 3x + 3 (1) và y = −2x + 8 (2).
a) Vẽ đồ thị hai hàm số (1) và (2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Đồ thị hai hàm số (1) và (2) cắt nhau tại A và lần lượt cắt trục hoành tại B, C. Tính diện tích tam giác ABC.
Cho hàm số y = 3x + 3 (1) và y = −2x + 8 (2).
a) Vẽ đồ thị hai hàm số (1) và (2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Đồ thị hai hàm số (1) và (2) cắt nhau tại A và lần lượt cắt trục hoành tại B, C. Tính diện tích tam giác ABC.
Quảng cáo
Trả lời:

Cho x = 0 thì y = 3, ta được giao điểm của đồ thị hàm số (1) với trục Oy là M(0; 3).
Cho y – 0 thì x = −1, ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là B(−1; 0).
Vậy đồ thị hàm số (1) là đường thẳng đi qua hai điểm M(0; 3) và B(−1; 0).
Cho x = 0 thì y = 8, ta được giao điểm của đồ thị hàm số (2) với trục Oy là N(0; 8).
Cho y = 0 thì x = 4, ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là C(4; 0).
Vậy đồ thị hàm số (2) là đường thẳng đi qua hai điểm N(0; 8) và C(4; 0).
b) Dựa vào đồ thị hai hàm số (1) và (2) được vẽ ở câu a, ta suy ra tọa độ A(1; 6), B(−1; 0) và C(4; 0). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên trục hoành.
Suy ra và BC = 5.
Diện tích tam giác ABC là
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Điều kiện:
a) Hai đường thẳng đã cho song song khi m = 2m + 1, tức là m = −1 (thoả mãn điều kiện ).
Vậy giá trị m cần tìm là m = −1.
b) Hai đường thẳng cắt nhau khi m ≠ 2m + 1, tức là m ≠ −1.
Kết hợp với điều kiện ta được m ≠ −1 và
Lời giải
a) Ta vẽ được như hình bên.

b) Gọi A(x0; y0) là giao điểm của hai đường thẳng đã cho. Khi đó, cả hai đường thẳng đã cho đồng thời đi qua điểm A, do đó, ta có:
y0 = x0 và y0 = −x0 + 2, suy ra x0 = −x0 + 2, hay x0 = 1.
Do đó y0 = 1.
Vậy hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm A(1; 1).
c) Giao điểm của đường thẳng y = −x + 2 và trục Ox là B(2; 0). Suy ra OB = 2.
Vì OA là đường chéo của hình vuông có cạnh bằng 1 nên suy ra
Vì AB là đường chéo của hình vuông có cạnh bằng 1 nên suy ra
Ta có: OB2 = 4.
Do đó OA2 + AB2 = OB2, suy ra tam giác OAB vuông tại A (theo định lí Pythagore đảo).
d) Ta có: nghĩa là khi hai đường thẳng vuông góc với nhau thì tích hai hệ số góc bằng −1.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.